Điện gió ngoài khơi chờ chính sách: Mục tiêu 6.000MW và đề xuất thí điểm nhanh

Từ khi ban hành Quy hoạch điện VIII cho đến nay, các chính sách cụ thể cho ngành điện gió ngoài khơi vẫn tiếp tục cần được bổ sung và hoàn thiện.

Cần kíp có chính sách, cơ chế hướng dẫn cụ thể cho điện gió Việt Nam

Các chuyên gia về năng lượng cho rằng, nếu không thu hút được nguồn lực từ nước ngoài và triển khai ngay từ bây giờ thì mục tiêu 6.000 MW công suất điện gió ngoài khơi vào năm 2030 theo Quy hoạch điện 8 sẽ khó có thể đạt được.

Lọt top 5% quốc gia phát triển điện sạch nhiều nhất thế giới, giá điện Việt Nam có ngày càng rẻ?

Có thời điểm, có tới hơn 40% nguồn điện của Việt Nam được sản xuất từ năng lượng tái tạo. Quy hoạch điện VIII cũng đặt mục tiêu đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%. Nhiều nhà đầu tư Mỹ, EU… cũng rất quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam, đồng thời cam kết sẽ cung cấp điện với giá cả phải chăng.

Australia phát hiện loài rắn độc mới

Theo phóng viên TTXN tại Sydney, các nhà khoa học Australia mới đây đã phát hiện ra một loài rắn độc mới sau nhiều thập kỷ loài này bị nhầm lẫn với một loài khác.

3 vấn đề tồn tại trong cơ chế phát triển điện gió ở Việt Nam

Tại Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 với chủ đề 'Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', Tiến sĩ Nguyễn Đức Hiển - Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương đã thẳng thắn nêu ra 3 vấn đề còn tồn tại trong việc phát triển điện gió tại Việt Nam.

Thực trạng toàn cầu: Dự án điện gió và mặt trời 'xếp hàng' chờ hòa lưới điện

Trên thế giới, đơn vị xây dựng các dự án năng lượng tái tạo đều được yêu cầu phải chờ đợi, từ vài năm ở một số khu vực tại Mỹ cho tới 15 năm tại Anh, để đưa dự án của mình hòa vào lưới điện chung...

Kích hoạt ngành điện gió ngoài khơi Việt Nam bằng cơ chế phát triển nhanh

Các chuyên gia khuyến nghị, Việt Nam nên cho phép triển khai một vài dự án thí điểm cơ chế phát triển nhanh theo từng giai đoạn để kích hoạt ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi.

Điện gió ngoài khơi: Nhà đầu tư sẵn sàng rót hàng tỷ USD khi có khung pháp lý rõ ràng

Các nhà đầu tư nước ngoài khẳng định, sẵn sàng đầu tư hàng tỷ USD để phát triển điện gió ở ngoài khơi Việt Nam. Theo đó, mong muốn Chính phủ thúc đẩy và cho phép thực hiện các dự án thí điểm và ban hành khung pháp lý rõ ràng, tạo điều kiện để các nhà đầu tư phát triển dự án.

'Cơ hội kép' cho Việt Nam

Tại Hội thảo 'Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách' do Ban Kinh tế Trung ương và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức ngày 16.3, các chuyên gia quốc tế khuyến nghị, Việt Nam sớm có các hành động mạnh mẽ để tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi'.

Cởi gỡ để Việt Nam hưởng lợi ích kép từ điện gió ngoài khơi

Việc phát triển điện gió ngoài khơi được Việt Nam xác định là giải pháp đột phá trong chuyển dịch năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng. Song, đây là lĩnh vực mới ở Việt Nam nên vẫn còn nhiều việc đáng bàn để hưởng lợi ích kép.

Phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách

Sáng ngày 16/3, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách'.

Điện gió ngoài khơi Việt Nam tiếp cận mô hình kinh nghiệm quốc tế, giải pháp cho phát triển ngành

Sáng ngày 16/3, hội thảo Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi (ĐGNK) của Việt Nam do Ban Kinh tế Trung ương cùng với Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội chủ trì tổ chức, với mục đích tạo ra một diễn đàn đối thoại, trao đổi giữa các cơ quan Bộ ban ngành Việt Nam với tổ chức, chuyên gia, doanh nghiệp trong và ngoài nước để chia sẻ kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cơ chế chính sách liên quan cho Việt Nam trong phát triển ĐGNK.

Điện gió ngoài khơi cần khung pháp lý rõ ràng và nhất quán

Theo các chuyên gia, việc thể chế hóa và cụ thể hóa cơ chế chính sách cùng khung pháp lý rõ ràng sẽ là điều cần thiết cho sự phát triển của ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.

Cơ chế nào để nhanh chóng khởi động ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi?

Ông Mark Hutchinson, Chủ tịch Nhóm công tác khu vực Đông Nam Á, Hội đồng năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho rằng 'cơ chế phát triển nhanh' là rất cấp thiết để Việt Nam khởi động ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi.

Điện gió: 'Cơ hội kép' cung cấp năng lượng xanh, giảm phát thải tại VN

Điện gió ngoài khơi là cơ hội kép cho Việt Nam, cùng với việc cung cấp nguồn năng lượng xanh thì còn hỗ trợ Việt Nam đạt được cam kết tại Hội nghị COP26 nhằm đưa phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Bản tin Năng lượng xanh: Malaysia cần đầu tư 375 tỷ USD vào năng lượng tái tạo cho mục tiêu khí hậu 2050

Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) cho biết Malaysia sẽ cần tăng gấp đôi khoản đầu tư vào quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo để đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050.

Úc lên kế hoạch dựng siêu trung tâm sản xuất hydro xanh

Các kế hoạch cho một 'siêu trung tâm' của Úc tập trung vào việc tạo ra năng lượng gió, năng lượng mặt trời, từ đó sản xuất hydro xanh đang được hình thành, với hy vọng nó sẽ bắt đầu sản xuất điện vào năm 2027.

Bản tin Năng lượng xanh: Tại COP27, Pháp, Tây Ban Nha cam kết ngừng bán xe chạy bằng xăng

Hôm thứ Năm (17/11), tại COP27, Pháp và Tây Ban Nha đã tham gia cam kết ngừng bán xe chạy bằng xăng vào năm 2035, sớm hơn 5 năm so với kế hoạch trước đó, như một phần trong nỗ lực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp.

Muốn đạt Net-zero vào năm 2050, cần chú ý đầu tư điện gió

Việc phát triển điện gió là hướng đi mới, phù hợp với xu thế thế giới, không gây ô nhiễm môi trường. Đây cũng là một trong những giải pháp góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu toàn cầu vừa qua (COP26).

Điện gió - bài toán phức tạp cần nhiều lời giải

Việc làm điện gió để giúp làm giảm gánh nặng cho nhiệt điện, giảm khí phát thải và đánh thức tiềm năng kinh tế địa phương là điều rất đáng hoan nghênh. Nhưng làm như thế nào cho hợp lý và hiệu quả là một bài toán cần tính thật chi tiết và kỹ càng.

Nhiều nhà đầu tư điện gió ngoài khơi lo lắng vì cơ chế chưa rõ ràng

Khung chính sách, lộ trình xây dựng và ban hành cơ chế chính sách giá cho các dự án điện gió ngoài khơi đến nay chưa được chuẩn bị, thiếu các chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng.

Nhà đầu tư điện gió ngoài khơi lo lắng trong 'cuộc chơi' tỷ USD

Nhà đầu tư điện gió ngoài khơi kiến nghị cơ chế chuyển tiếp trước đấu thầu, do mỗi dự án phải đầu tư hàng tỷ USD, rủi ro lớn khi chờ cơ chế...

GWEC sẵn sàng hợp tác với Petrovietnam về điện gió ngoài khơi

Đại diện Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết, cơ quan này sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) trong lĩnh vực phát triển điện gió ngoài khơi.

Đa dạng nguồn năng lượng: Tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi

Việt Nam hoàn toàn thể hướng tới con số 10 GW điện gió ngoài khơi ở mục tiêu đến năm 2030.

Thu hút nguồn lực quốc tế để đẩy mạnh phát triển điện gió ngoài khơi

Để thực hiện được những cam kết của mình tại COP26, Việt Nam đang đi tìm những giải pháp vừa giảm được phát thải khí CO2 vừa tăng được năng lượng tái tạo nhưng vẫn bảo đảm cân đối các nguồn điện và bảo đảm được khả năng tài chính kinh tế của các đối tượng sử dụng điện. Trong đó, điện gió ngoài khơi là lĩnh vực được quan tâm phát triển.

Giải pháp nào cho Việt Nam trong nỗ lực giảm phát thải?

Việt Nam có thể hướng tới 10GW điện gió ngoài khơi ở mục tiêu đến năm 2030. Việc triển khai được nguồn năng lượng này sẽ giúp Việt Nam 'an toàn' hơn trước những rủi ro của thị trường nguyên liệu.

Từ COP26: Hành trình Việt Nam thành trung tâm sản xuất xanh của thế giới

Với những cam kết tại COP26, Việt Nam phải trở thành một 'công xưởng xanh', một trung tâm sản xuất xanh của thế giới.

Một lời cam kết mạnh mẽ, Việt Nam phải thay đổi hoàn toàn

Việt Nam đã đưa ra cam kết phát thải ròng bằng '0' - Net Zero vào năm 2050 tại COP26. Điều này sẽ tác động toàn diện tới cách thức sử dụng năng lượng cũng như nhiều lĩnh vực khác.

Việt Nam và ước mơ trở thành trung tâm điện gió mang tầm khu vực

Phát triển điện gió giúp Việt Nam thay thế dần nguồn năng lượng nhiệt điện, tiết kiệm hàng trăm triệu USD nhập khẩu than mỗi năm. Đồng thời, có cơ hội trở thành một trung tâm điện gió lớn của thế giới, thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ biển và hướng tới xuất khẩu điện gió ngoài khơi sang các nước ASEAN.

Giữ lời hứa với toàn cầu, Việt Nam tính nguồn điện 15 năm tới

Cam kết của Việt Nam tại COP26 sẽ tác động lớn tới hệ thống năng lượng theo hướng giảm dần nhiên liệu hóa thạch, tăng năng lượng tái tạo.

Đăng ký điện gió ngoài khơi gấp gần 26 lần dự thảo quy hoạch, ai sẽ được chọn?

Mới đây, tại Hội thảo Phát triển điện gió ngoài khơi vì tương lai năng lượng sạch của Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết, Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng điện gió ngoài khơi, vận tốc gió ở độ cao 100 mét đạt khoảng 9-10m/s và khu vực tiềm năng nhất là miền nam Trung bộ.

Để điện gió ngoài khơi thành nguồn lực chuyển dịch năng lượng quốc gia

Chủ tịch GWEC Ben Backwell cho biết với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió có thể trở thành nguồn chủ đạo của hệ thống năng lượng Việt Nam trong tương lai.

Phát triển điện gió ngoài khơi: Mở cơ chế, đón tiềm năng lớn

Nhận định Việt Nam có tiềm năng điện gió ngoài khơi lớn trong thời gian tới, rất nhiều địa phương đã đăng ký vào lĩnh vực này với công suất hiện lên tới 129.000 MW. Tuy nhiên, Bộ Công Thương cho rằng, cơ hội luôn đi kèm thách thức, bởi điện gió ngoài khơi là vấn đề mới mẻ, cần phải xây dựng cơ chế, chính sách, hạ tầng đáp ứng được mục tiêu đủ điện cho người dân với chi phí hợp lý.

Cam kết toàn cầu của Việt Nam buộc ngành điện phải tính toán lại

Dự thảo quy hoạch điện 8 'phiên bản mới nhất' đã giảm tỷ trọng điện than, thay vào đó là tăng đầu tư điện gió sau khi Việt Nam đưa ra những cam kết mạnh mẽ tại COP26.