Ngày 9/1, Hà Nội ghi nhận thêm 17 bệnh nhân Covid-19 tử vong, nâng tổng số tử vong tính từ ngày 29/4 đến nay lên 260 trường hợp. Tỷ lệ tử vong/ca mắc của Hà Nội là 0,4%, tăng so với số liệu ngày 8/1 (0,3%).
* Lên kế hoạch khu điều trị phòng, chống biến thể Omicron
Nhằm kiểm soát và ngăn ngừa biến chủng mới Omicron xâm nhập vào cộng đồng, thành phố Hải Phòng yêu cầu thiết lập nhanh khu vực test nhanh COVID-19 tại Cảng Hàng không quốc tế Cát Bi.
Bệnh viện Trung ương Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) vừa thực hiện thành công ca ghép tim cho bệnh nhân P.D.Q (SN 1999, trú ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Hiện nay, sức khỏe của bệnh nhân đang tiến triển tích cực, dần ổn định và có thể xuất viện trong vài ngày tới.
Các bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế đã ngồi xuyên đêm trên ô tô hơn 9 giờ đồng hồ để đến Hà Nội nhận quả tim của người hiến tạng, sau đó trở về an toàn, kịp thời để thực hiện ca ghép tim thành công cho nam bệnh nhân 23 tuổi.
Ngay khi nhận được thông tin có người chết não tại Hà Nội hiến tạng, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế lập tức cử một kíp thầy thuốc di chuyển bằng ô tô trong đêm ra Hà Nội nhận tạng về ghép cho bệnh nhân.
Các tỉnh, thành phố ghi nhận số ca mắc Covid-19 mới nhiều nhất trong ngày là Hà Nội (2.716), Hải Phòng (923), Tây Ninh (853), Khánh Hòa (800), Bình Phước (798), Cà Mau (702).
Ngay sau khi nhận được thông tin từ Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia có người chết não tại Hà Nội hiến tạng, Ban Giám đốc BV Trung ương Huế lập tức cử một kíp thầy thuốc mang theo mẫu máu của bệnh nhân di chuyển bằng ô tô trong đêm ra Hà Nội nhận tạng về ghép cho bệnh nhân.
Số trẻ em mắc Covid-19 tại các bệnh viện nhi ở TP.HCM đang có chiều hướng giảm mạnh so với giai đoạn trước.
Giữa đêm, vì không thể di chuyển bằng đường hàng không, ê kíp bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế quyết định dùng ô tô xuyên đêm ra Hà Nội, để sau đó mang quả tim từ người hiến trở về Huế kịp ghép cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
Để kịp thời lấy tim từ người cho chết não về ghép cho bệnh nhân, ê-kíp bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã di chuyển bằng ôtô xuyên đêm ra Hà Nội.
Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, Hà Nội đang có 385 F0 nặng, nguy kịch. TP đã ghi nhận 200 ca tử vong, tỷ lệ tử vong/số mắc là 0.3%.
Ê-kíp bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế di chuyển bằng ô tô xuyên đêm ra Hà Nội, mang quả tim được hiến tặng trở lại để ghép cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
Sau hành trình chạy đua với thời gian để đưa quả tim từ Hà Nội vào Huế, các bác sĩ đã phẫu thuật thành công cho bệnh nhân.
Với sự hỗ trợ của Vietnam Airlines, Pacific Airlines, ê-kíp bác sỹ đã đưa quả tim người hiến từ Hà Nội vào Huế ghép cho người bệnh kịp thời...
Ngày 6/1, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết tình trạng bệnh nhân được ghép tim Phan Duy Q. (23 tuổi, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) đang tiến triển tích cực, dần ổn định và có thể xuất viện trong vài ngày tới.
Tin từ Bệnh viện Trung ương Huế, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân Phan Duy Q. (23 tuổi), trú ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế đang tiến triển tích cực, dần ổn định và có thể xuất viện trong vài ngày tới.
Từ trái tim của một bệnh nhân đã chết não, các bác sỹ tại Bệnh viện TW Huế đã ghép thành công cho một bệnh nhân bị suy tim giai đoạn cuối.
Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó là Trà Vinh (+380), Cà Mau (+237), Vĩnh Long (+226).
Khoa Covid-19 trẻ em được thành lập tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), quy mô khoảng 150 giường theo mô hình tháp 3 tầng.
Diễn tiến nặng sau mắc Covid-19, nguy cơ thiếu hụt oxy đẩy chị G. và em bé chưa chào đời vào tình trạng 'ngàn cân treo sợi tóc', tiên lượng tử vong cao.
Dưới đây là 6 tân nương xinh đẹp nhất trên phim Hàn khiến khán giả không khỏi rời mắt.
Một bệnh nhân Covid-19 có bệnh nền đái tháo đường type 2, tăng huyết áp, nhập viện trong tình trạng nguy kịch, tím tái, SpO2 còn 58%,….Bệnh nhân này vừa được các y, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Long An (BVĐKLA) cứu sống.
Bé gái 2 tháng tuổi ở Nghệ An thường xuyên quấy khóc, bú kém. Lúc nhập viện mới phát hiện ra bệnh lý tim mạch cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất.
Số F0 nặng đang tăng tại nhiều bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19 ở Hà Nội. TP đang tiến hành nhiều biện pháp khống chế số ca nặng, giảm tử vong.
Các bác sỹ vừa cấp cứu, điều trị thành công cho bé gái 2 tháng tuổi bị bệnh lý tim mạch cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, theo dõi suy tim, 1 trong những bệnh lý tim mạch rất nguy hiểm ở trẻ nhỏ.
Hà Nội tiếp tục là nơi ghi nhận số ca mắc Covid-19 cao nhất cả nước. Các địa phương đứng sau gồm Tây Ninh (923), Vĩnh Long (911), Khánh Hòa (790), Cần Thơ (763), TP.HCM (671).
Số ca mắc và F0 chuyển nặng tại Hà Nội tăng, khiến người dân lo lắng. Không chỉ tích trữ thuốc theo các đơn 'truyền tay' nhau trên mạng, có người mới là F1 cũng đã vội vàng uống thuốc để điều trị Covid-19.
Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca mắc Covid-19 cao nhất trong ngày 26/12 là Hà Nội (1.910), Tây Ninh (928), Vĩnh Long (889), Bình Định (800).
Theo Sở Y tế TP HCM, tình hình dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp nên nhu cầu ôxy lỏng y tế cung cấp cho các bệnh viện, cơ sở y tế đang tăng dần
*Cuối năm 2021 hoàn thành tiêm vắc xin mũi 1 cho 100% dân số
Chiều 20-12, Sở Y tế cho biết trong 24 giờ qua toàn tỉnh ghi nhận 155 ca mắc mới qua xét nghiệm RT-PCR, giảm 90 ca so với ngày 19-12. Địa phương ghi nhận ca mắc: Huyện Bàu Bàng 33 ca, huyện Bắc Tân Uyên 25 ca, TP.Thuận An 22 ca, TP.Thủ Dầu Một 18 ca, TX.Bến Cát 17 ca, huyện Dầu Tiếng 16 ca, TX.Tân Uyên 13 ca, huyện Phú Giáo 5 ca, TP.Dĩ An 1 ca và ngoài tỉnh 5 ca.
Số ca mắc mới của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu những ngày gần đây đang có xu hướng giảm nhưng tỉnh đề nghị các địa phương, người dân không chủ quan, cần thực hiện tốt 5K...
F0 là nữ bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ, không chịu cho bác sĩ lấy máu, truyền thuốc. Để thuyết phục người bệnh, bác sĩ phải dùng 'chiêu' dỗ dành: 'Đây là thuốc thần, tiêm vào có thể trở nên xinh đẹp, thông minh…'.
Dù tình hình dịch COVID-19 đang được kiểm soát trên phạm vi cả nước, nhưng diễn biến dịch bệnh đang có chiều hướng phức tạp.