Các nhà khoa học đã phát hiện hơn 1.700 loại virus cổ xưa ẩn núp sâu bên trong một sông băng ở phía tây Trung Quốc , phần lớn trong số chúng chưa từng được phát hiện trước đây.
Con người đang tìm mọi cách để chống biến đổi khí hậu, trong đó có cả cách khó tin nhưng đầy tiềm năng là dùng vi rút hóa đại dương.
Các nhà khoa học đã hồi sinh một loại virus cổ xưa được tìm thấy bị chôn vùi trong lớp băng hà, và 'virus xác sống' này có thể gây ra mối đe dọa tiềm tàng với sức khỏe cộng đồng.
Mới đây, nhóm nghiên cứu thuộc đại học bang Ohio đã có thể xác định một kho lưu trữ của hàng chục loại virus có niên đại 15.000 năm tuổi từ chỏm băng Guliya của Cao nguyên Tây Tạng (Trunng Quốc).
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã có một phát hiện lớn sau khi xác định được khoảng 5.500 loại virus trong các đại dương mà các nhà khoa học chưa từng biết đến trước đây.
Khám phá lớn mở đường cho các nhà khoa học hiểu thêm về sự đa dạng của các loại virus trên Trái Đất.
Các nhà khoa học vừa có một phát hiện mới quan trọng khi tìm ra ít nhất 5.500 loài virus chưa từng được biết tới trong đại dương khắp toàn cầu.
Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature, hơn 5.000 loài virus mới đã được xác định trong các đại dương khắp thế giới.
Nhóm các nhà khoa học phát hiện nhiều loài virus niên đại 15.000 năm trong hai mẫu băng lấy từ Cao nguyên Tây Tạng ở Trung Quốc.
Các nhà khoa học đã thu thập virus từ các mẫu băng gần 15.000 năm tuổi. Mẫu vật được lấy từ các sông băng trên Cao nguyên Tây Tạng.
Giới khoa học đã phát hiện những con virus chưa từng được biết đến trước đây, có niên đại từ 15.000 năm trước, trong các mẫu băng lấy từ một dòng sông ở Tây Tạng.
Nhóm các nhà khoa học phát hiện nhiều loài virus niên đại 15.000 năm trong hai mẫu băng lấy từ Cao nguyên Tây Tạng ở Trung Quốc.