Trà Vinh hiện có 7 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 4 di sản là nghệ thuật và lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer.
Ngày 11/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của người Khmer tỉnh Trà Vinh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Con đường ở đây là đường mới tinh, nối liền ngã ba Đất Sét trên đường ĐT. 782 qua Bến Củi đi sang tỉnh Bình Dương. Đây cũng là tuyến giao thông huyết mạch từ Tây Ninh đến các tỉnh miền Đông và Tây Nguyên.
Hai cây cầu Thanh niên số 1 và Thanh niên số 2, xã Thạnh Thới An (Trần Đề, Sóc Trăng) hoàn thành giúp việc đi lại của người dân dễ dàng hơn.
Sáng 17/5, Tỉnh Đoàn, Hội LHTN Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức khánh thành hai công trình cầu thanh niên giao thông nông thôn tại xã Thạnh Thới An, huyện Trần Đề.
Bên dưới đường dây điện là nhà cửa của người dân và các tiểu thương buôn bán ở chợ tạm cầu K13, mái nhà là vật liệu kim loại dẫn điện, nằm rất gần đường dây điện trung thế, khoảng cách có chỗ chưa đầy 2m.
Ngày 31/3, tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Lộc Ninh tổ chức công bố danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống tập quán và tín ngưỡng lễ hội Dua Tpeng (hay còn gọi là Lễ hội Phá Bàu) của dân tộc Khmer.
Ngày 8-10 - ông Phạm Minh Tú, Giám đốc Ban quản lý dự án huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu - cho biết đang đề nghị nhà thầu khắc phục, sửa chữa lại toàn bộ các tuyến đường mới đưa vào sử dụng 1 năm nhưng đã xuống cấp trầm trọng