6 kịch bản về đại dịch Covid-19 trong năm 2022

Số ca tử vong tiếp tục tăng, Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, tiêm vaccine tăng cường hàng năm, biến thể mới xuất hiện hay cuộc sống trở lại bình thường… là những dự đoán về đại dịch trong năm 2022 được các chuyên gia đưa ra.

Ông Biden tung chiến lược mới giữa lúc chủng Omicron càn quét ở Mỹ

Các chuyên gia y tế công cộng lo ngại rằng Mỹ sẽ không thể ngăn chặn được sự lây lan mạnh của biến chủng Omicron nếu không có các biện pháp nghiêm ngặt hơn.

Hình ảnh cho thấy tốc độ lan nhanh không tưởng của Omicron ở Mỹ

Một biểu đồ thể hiện biến thể Omicron nhanh chóng vươn lên vị trí thống trị ở Mỹ chỉ trong nửa tháng.

Bang New York chứng kiến ca COVID-19 trong ngày cao kỷ lục

Theo dữ liệu công bố hôm 17/12, tiểu bang New York báo cáo số ca nhiễm COVID-19 mới ngày 16/12 là 21.027 ca, mức nhiễm trong ngày cao kỷ lục kể từ khi đại dịch bùng phát.

Lo ngại biến thể Omicron, các nước siết chặt quy định phòng dịch

Trước sự xuất hiện của biến thể Omicron, nhiều nước trên thế giới đã điều chỉnh các biện pháp phòng chống dịch theo hướng siết chặt hơn các hoạt động di chuyển, kêu gọi người dân hạn chế tiếp xúc và tăng cường tiêm chủng.

Toàn thế giới đã ghi nhận 273,4 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 17/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 273,4 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 5,35 triệu người không thể qua khỏi. Số bệnh nhân bình phục hiện là trên 245,59 triệu người.

Số ca mắc biến thể Omicron 'âm thầm' tăng tại Mỹ

Theo dữ liệu từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, biến thể Omicron được phát hiện lần đầu ở miền Nam châu Phi cách đây khoảng một tháng, hiện chiếm khoảng 3% số ca mắc ở Mỹ.

Những tín hiệu lạc quan thận trọng trong cuộc chiến chống biến thể Omicron

Sự gia tăng số ca mắc Covid-19 tại Nam Phi đến nay vẫn chưa gây quá tải cho các bệnh viện, điều này khiến một số người lạc quan thận trọng rằng, biến chủng Omicron có thể gây ra các triệu chứng nhẹ.

Chặt ngoài nhưng lỏng trong, châu Âu có nguy cơ bị 'nhấn chìm' vì biến thể Omicron

Khi biến thể đáng lo ngại Omicron xuất hiện, nhiều nước châu Âu đã áp đặt hạn chế đi lại đối với khu vực miền Nam châu Phi, nhưng vẫn lơ là áp dụng các biện pháp phòng dịch trong nước.

Tín hiệu tích cực từ tâm dịch biến thể Omicron

Dữ liệu ban đầu của Nam Phi cho thấy, đa số người nhiễm biến thể Omicron không cần thở oxy, số người trở nặng đều chưa tiêm vắc xin.

Biến thể Omicron: Chặn được, nhưng bằng cách nào?

Việc xuất hiện biến thể Omicron hay chuyện virus liên tục biến đổi là không có gì lạ và có thể ngăn chặn nhưng bằng cách nào?

Kỳ vọng thuốc viên điều trị Covid-19 của Pfizer

Thuốc điều trị dạng viên có thể là một công cụ quan trọng trong cuộc chiến chống Covid-19 của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, nhất là khi mùa đông đang đến gần

Mỹ đang thoát khỏi làn sóng lây nhiễm COVID-19 cuối cùng?

Gia tăng miễn dịch cùng với những thay đổi từng bước trong hành vi của người dân góp phần làm dịch bệnh suy giảm ở Mỹ. Nhưng phía trước còn bất trắc.

Cùng tiêm nhiều vắc-xin Covid-19, tại sao nước 'êm', nước 'mệt'?

Vắc-xin Covid-19 giúp giảm tỉ lệ tử vong do biến thể Delta gây ra nhưng một số nước ghi nhận tỉ lệ tử vong cao hơn những nước khác.

'Biến thể Delta sắp hết người để lây nhiễm': Mỹ sẽ thoát khỏi cơn ác mộng Covid-19?

Theo các nhà khoa học, khả năng miễn dịch tăng lên và những thay đổi trong hành vi của con người là lý do dẫn đến sự sụt giảm số ca mắc Covid-19 tại Mỹ trong thời gian gần đây, nhưng vẫn còn nhiều điều chưa thể lường trước được.

Cùng có độ phủ vaccine Covid-19 cao, vì sao một số quốc gia có tỷ lệ tử vong cao hơn?

Đều có độ phủ vaccine cao, các nước như Đức, Đan Mạch và Anh chứng kiến số ca tử vong vì Covid-19 giảm xuống chỉ còn 10% so với các đỉnh dịch trước. Trong khi đó, số ca tử vong tại Israel, Hy Lạp, Mỹ cũng giảm nhưng vẫn ở mức khoảng 50% so với các đỉnh dịch trước...

Vì sao dùng cùng loại vaccine Covid-19 nhưng tỷ lệ tử vong ở các nước rất khác nhau?

Hầu hết các nước phát triển hiện đều có tỷ lệ tiêm vaccine cao nhưng tại sao các đợt bùng phát Covid-19 ở một số nơi lại tồi tệ hơn những nơi khác? Đây là một trong những câu hỏi lớn của đại dịch Covid-19.

Chuyên gia cảnh báo tới năm sau cũng khó hết dịch

Dịch bệnh tiếp diễn nghiêm trọng ở nhiều khu vực cùng tình trạng bất bình đẳng vaccine là hai nguyên nhân khiến dịch COVID-19 kéo dài.

Giới chuyên gia nhận định thời gian dịch COVID-19 kết thúc

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành và gây ra những tác động và thiệt hại vô cùng to lớn, kể cả người, vật chất lẫn tinh thần, các nhà khoa học đã đưa ra những nhận định về thời gian COVID-19 kết thúc.

Chuyện di chuyển của người dân mùa dịch ở các nước

Còn nhiều ý kiến khác nhau đối với vấn đề đi lại an toàn trong giai đoạn bình thường mới, dẫn tới khác biệt trong việc triển khai ở một số nước.

Covid-19 sẽ kết thúc như thế nào?

Các nhà khoa học cho rằng Covid-19 khác với những đại dịch trước đây và sẽ không thể kết thúc trong vòng 6 tháng tới, mà cần nhiều thời gian hơn.

Giới chuyên gia cảnh báo đợt bùng phát mới của dịch COVID-19 vào mùa đông tới

Các nhà khoa học cảnh báo từ nay đến cuối năm, thế giới cần chuẩn bị đối phó với dịch COVID-19 ở cấp độ lớn hơn những gì đã diễn ra và dịch bệnh sẽ chỉ chấm dứt sau khi tất cả công dân đều thuộc diện đã nhiễm bệnh hoặc đã tiêm đủ vaccine.

Thế giới có thể sẽ phải đối diện với các ổ dịch COVID-19 mới

Khi hàng tỷ người chưa được tiếp cận vaccine và ít có cơ hội để loại trừ virus SARS-CoV-2, thế giới trong vài tháng tới có thể sẽ phải đối diện với các ổ dịch mới.

Dự báo về xu thế dịch COVID-19 trên thế giới 6 tháng tới

Cuộc chạy đua giữa tiêm chủng và biến thể Delta sẽ chưa chấm dứt, chừng nào COVID-19 còn là mối đe dọa.

6 tháng tới, bức tranh Covid-19 trên thế giới sẽ tươi sáng hơn hay vẫn u tối?

Đối với những người hy vọng có thể thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' của đại dịch Covid-19 trong vòng 3-6 tháng tới, các nhà khoa học có một số tin không mấy tốt lành: Thế giới có thể sẽ phải đối mặt với các đợt bùng dịch mới như đã từng trải qua.

Khi kinh tế bên bờ vực vì đại dịch COVID-19, Đông Nam Á chọn mở cửa trở lại

Ngay cả đang phải vật lộn với một trong những đợt bùng phát COVID-19 tồi tệ nhất thế giới, các quốc gia trên khắp Đông Nam Á nhận ra rằng họ không còn đủ khả năng chịu đựng những hạn chế kinh tế cần thiết để có thể loại bỏ được COVID-19.

Tỷ lệ tiêm chủng ấn tượng, Singapore bắt đầu mở cửa đón du khách

Tại Singapore, 80% người dân đã được tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên, chính phủ vẫn đang mở cửa chậm rãi, dù áp lực duy trì tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn.

Covid-19: Cảnh báo u ám dành cho Mỹ

Ngày 15-8, Giám đốc Viện Y tế Quốc gia Francis Collins nói ông sẽ cảm thấy ngạc nhiên nếu Mỹ không ghi nhận 200.000 ca mắc Covid-19 mới mỗi ngày 1 lần nữa trong vài tuần tới.

Nỗi lo từ những người chưa chịu tiêm chủng

Trước tình trạng gia tăng số ca mắc do biến chủng Delta, các chuyên gia và quan chức Mỹ dự báo tình hình sẽ còn tồi tệ hơn khi còn nhiều người dân chưa tiêm vắc-xin.

Biến chủng Delta có thể khiến ông Biden phải thay đổi chiến lược

Biến chủng siêu lây nhiễm Delta đang ngày càng khiến người Mỹ bất an hơn, đồng thời đe dọa chương trình nghị sự của Tổng thống Joe Biden.

Chuyên gia Mỹ cảnh báo TQ làm lỡ cơ hội đối phó đại dịch tương lai

Chuyên gia Mỹ khẳng định một cuộc điều tra khác tại Trung Quốc là quan trọng nhằm tìm hiểu nguồn gốc của Covid-19, tiền đề để thế giới đối phó với nhiều đại dịch trong tương lai.