Buổi giao lưu có sự tham dự của hai thành viên của Phi đội Quyết thắng tại Hà Nội. Đó là Đại tá Nguyễn Văn Lục - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Phi đội trưởng Phi đội Quyết thắng; Đại tá Hán Văn Quảng - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, thành viên Phi đội Quyết thắng; Thượng tướng Võ Văn Tuấn, nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân chủng Phòng không-Không quân, cựu phi công Mig21, Su22, Su27
Để cắt đứt huyết mạch chi viện từ Bắc vào Nam, quân đội Mỹ điên cuồng oanh tạc, rải chất độc hóa học xuống Trường Sơn. Chúng cũng muốn Hà Nội 'trở về thời kỳ đồ đá'.
Những chiến công của phi công Hoàng Biểu đã góp phần cùng quân và dân miền Bắc làm nên chiến thắng lừng lẫy 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' và cuối cùng là Đại thắng mùa Xuân 1975.
Chương trình 'Gặp gỡ những phi công của Phi đội Quyết thắng' của Báo Nhân Dân đã diễn ra sáng 21/3 với sự tham dự của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Lục và Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hán Văn Quảng - hai thành viên của Phi đội Quyết Thắng.
Nằm tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam đang trải qua những công đoạn hoàn thiện để sẵn sàng đón người dân tham quan từ tháng 11 tới.
Giai đoạn một của bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang được hoàn thiện, đón các đoàn chuyên gia vào thăm, trước khi mở cửa chính thức vào cuối năm 2024.
Đã có một thời được đi đào tạo ở Liên Xô không chỉ là mơ ước của giới trẻ Việt Nam mà còn là niềm tự hào của cả gia đình, dòng họ có con em đi học ở xứ sở Bạch dương. Một thời mà câu nói cửa miệng không cần kiểm chứng rằng: 'muốn có kiến thức thì đi Nga…'.
Con phố Matignon, nằm ngay giữa trung tâm quận 8 của thủ đô Paris (CH Pháp), nổi tiếng với vô số không gian trưng bày của những nghệ sĩ tên tuổi trong nhiều lĩnh vực như: hội họa, kiến trúc, thiết kế, điêu khắc,… Một trong số đó là căn phòng triển lãm đầy tự hào của nghệ sĩ, nhà thiết kế người Việt, Tia-Thủy Nguyễn.
Trên hành trình chuyến đi 'Tìm về nguồn cuội, hướng tới tương lai' của đoàn cựu chiến binh lên 'Vị Xuyên – Khúc tráng ca lịch sử' từ ngày 20 tháng 12 đến 23 tháng 12 năm 2023, chúng tôi có ghé thăm một cơ sở sản xuất bánh chưng của một chi hội cựu chiến binh ở Bắc Quang, Hà Giang.
Sáng ngày 6/12, nhân dịp kỷ niệm kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'.
Vào khoảng giữa năm 1977, Bộ Chính trị Trung ương Đảng phê chuẩn Nghị quyết của Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương và đề nghị của Bộ trưởng BQP tổ chức lực lượng phòng không và không quân thành hai Quân chủng: Quân chủng phòng không và Quân chủng không quân. Đại tá Đào Đình Luyện-Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng Không – Không quân (PKKQ) được bổ nhiệm làm Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân chủng Không quân.
Ngày 18-12-1977 vừa tròn sau 5 năm Mỹ dùng máy bay B52 ném bom Hà Nội, bộ đội công binh Việt Nam đã trưởng thành, được thể hiện bằng nhiệm vụ giúp bạn Lào làm lại đường băng sân bay Cánh Đồng Chum, Tỉnh Xiêng Khoảng. Tôi lại được bay 'vượt biên'' sang Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào để thực hiện chuyến bay chào mừng, chứ không phải là chuyến bay chiến đấu.
Sự trở về vẹn nguyên, thắng lợi của Phi đội Quyết Thắng khiến Tư lệnh Lê Văn Tri không giấu được niềm vui, ông đã khóc. Đó là chiến công vang dội của một nhiệm vụ lịch sử, sử dụng chính máy bay thu được của địch đánh địch tại Tân Sơn Nhất.
Ở tuổi 77, người kỹ sư đơn vị công binh, từng trực tiếp thi công đường băng này vẫn nhớ rành mạch đến từng chi tiết những tháng ngày hào hùng...
50 năm đã qua mà câu chuyện do Trung tướng, Anh hùng Phạm Tuân, nguyên Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, phi công đầu tiên bắn hạ B52 kể vừa như mới hôm qua.
Bảo tàng chiến thắng B52 là nơi lưu giữ ký ức và chiến tích hào hùng của quân, dân ta trong sự kiện Hà Nội 12 ngày đêm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không'.