Hòa Bình là vùng đất cổ, với các dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn ở phía Tây đã tạo ra nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú. Ngay từ thời tiền sử, con người đã sớm sinh tụ trên mảnh đất này, để lại một nền văn hóa nổi tiếng thế giới -
Những ngọn núi cao nhất thế giới này đều nằm ở châu Á và có độ cao hơn 8.000 mét so với mực nước biển.
Một loại cây ngoại hình kỳ lạ, nhưng tuổi thọ lên đến hàng nghìn năm. Trong môi trường khắc nghiệt, nó vẫn tồn tại, phát triển bình thường.
Với tuổi đời lên tới hơn 5000 tuổi, cây cổ thụ này được xác định có từ thời tiền sử xa xưa.
Với chủ đề 'Băng tan - Một vấn đề nóng bỏng', Ngày Môi trường Thế giới năm 2007 kêu gọi mọi người hãy hành động vì một môi trường an toàn, hữu ích, bảo vệ sự sống và phát triển nhân loại.
Có bề dày lịch sử vùng đất hàng nghìn năm, dân số khoảng 14 vạn người, dân tộc Mường chiếm 91%, người Mường Vang có đời sống văn hóa rất phong phú, giàu bản sắc. Quá trình tiếp biến và giao thoa về kinh tế, văn hóa, nền công nghiệp cách mạng 4.0 đã tác động đến giá trị văn hóa của dân tộc Mường huyện Lạc Sơn. Một số loại hình di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị mai một. Một bộ phận thanh niên hiện nay không biết tiếng Mường, nét văn hóa Mường và những tập quán của cha ông…
Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số di tích Văn hóa Hòa Bình (VHHB) tại tỉnh Hòa Bình có trên 120 di tích. Về niên đại của VHHB được chia làm 3 thời kỳ: Niên đại Hòa Bình sớm, hay tiền Hòa Bình, có niên đại trên 30.000 - 20.000 năm cách ngày nay (Hòa Bình chưa tìm thấy di tích nằm trong khung niên đại này); niên đại của Hòa Bình giữa, hay Hòa Bình chính thống có niên đại trên 20.000 năm đến trên 10.000 năm cách ngày nay. Ở Hòa Bình ít loại di tích nhóm này, tiêu biểu là mái đá Làng Vành, hang Khoài, hang xóm Trại; niên đại Hòa Bình muộn, khoảng trên 10.000 năm đến 7.000 - 7.500 năm cách ngày nay, nhóm này Hòa Bình chiếm đa phần.
Di chỉ khảo cổ học nổi tiếng này nằm ở phía Tây của dãy núi Trắng thuộc Làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Cách thành phố Hòa Bình khoảng 60km theo quốc lộ 6 đến ngã ba Mãn Đức, rẽ trái theo đường 463 đến thị trấn Vụ Bản - huyện Lạc Sơn khoảng 55km, từ đây rẽ trái theo đường liên xã khoảng 5 km là đến di tích khảo cổ học Làng Vành.
Những ngày đầu tháng 5, chúng tôi có dịp trở lại thăm khu Mái đá làng Vành - Di tích khảo cổ học cấp quốc gia nằm trên địa bàn xã Yên Phú (Lạc Sơn). Khu Mái đá làng Vành nằm dưới chân dãy núi đá trắng thuộc xóm Khụ Vành, nằm kế bên trường THCS, cách trung tâm UBND xã Yên Phú không xa lắm, giữa bốn bề núi rừng yên ả.
Chưa xác định được tuổi thọ chính xác, nhưng 10 sinh vật dưới đây được coi là sống lâu đời nhất trên Trái đất.
Nhà nghiên cứu Rachel Sussman đã dành một thập kỷ làm việc cùng các chuyên gia sinh vật học và đi khắp nơi trên thế giới để chụp ảnh về những sinh vật vẫn tiếp tục sống và có tuổi thọ ít nhất 2.000 năm.
Những thay đổi về thời tiết, những cơn địa chấn, những tác động của thiên nhiên... qua thời gian dài đã tạo nên những hang động tự nhiên tuyệt vời trên thế giới khiến con người phải kinh ngạc.
Những dãy núi đẹp nhất nước Mỹ với cảnh quan hùng vĩ trở thành địa điểm thu hút đông đảo du khách.
Những khu nghỉ dưỡng ven hồ là địa điểm lý tưởng dành cho du khách yêu thiên nhiên và không gian yên tĩnh.
Được cho là cây cổ thụ sống lâu đời nhất thế giới, nảy mầm trước khi Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng, hiện cây này vẫn còn tồn tại.
Huyện Lạc Sơn đang sở hữu nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Trong thời gian qua, huyện bảo tồn được nhiều hang động mang giá trị khảo cổ của người Mường cổ như: Mái đá làng Vành (di tích khảo cổ học cấp quốc gia), nằm ở chân núi Trắng thuộc địa phận làng Vành, xã Yên Phú; hang Khụ Dúng (di tích xếp hạng cấp tỉnh) ở xóm Vó, xã Nhân Nghĩa; khôi phục và lưu giữ các lễ hội truyền thống của người Mường như lễ hội Chiêng Mường, lễ hội xuống đồng đu Vôi… và bảo vệ, tôn tạo các danh thắng để phát triển du lịch.