Sáng 23/7, Trung tâm Giảm thiểu Rủi ro Địa chất và Núi lửa Indonesia (PVMBG) thông báo núi lửa Semeru - nằm trên ranh giới huyện Lumajang và Malang (tỉnh Đông Java), đã ghi nhận 5 vụ phun trào, với cột tro bụi cao tới 1.000 m so với đỉnh núi.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 23/4.
Núi lửa Semeru, cao 3.676 mét, nằm ở ranh giới giữa các huyện Lumajang và Malang, hiện đang ở trình trạng báo động cấp 2 khi phun trào 4 lần trong ngày với cột tro bụi cao tới 800m từ đỉnh núi.
Theo Trung tâm giảm nhẹ hiểm họa địa chất và núi lửa quốc gia của Indonesia (PVMBG), núi lửa Semeru ở tỉnh Đông Java nước này đã phun trào 4 lần trong ngày 22/4, phun ra cột tro bụi cao tới 800 mét so với đỉnh núi.
Trạm quan sát núi lửa Semeru, tỉnh Đông Java (Indonesia), cho biết ngọn núi này đã phun trào 7 lần chỉ trong sáng nay 17-3 và tạo ra cột tro bụi cao tới 1.000m.
Ngay sau khi núi lửa phun trào, Trung tâm Giảm thiểu rủi ro về địa chất và núi lửa cảnh báo người dân cần tránh các hoạt động trong bán kính 3km tính từ đỉnh núi lửa Semeru và 8km về phía Đông Nam.
Trạm quan sát núi lửa Semeru, tỉnh Đông Java (Indonesia), cho biết ngọn núi này đã phun trào 7 lần chỉ trong sáng nay 17/3 và tạo ra cột tro bụi cao tới 1.000 m.
Hôm qua (15/12) núi lửa Semeru ở tỉnh Tây Java của Indonesia, có độ cao trên 3.600 mét so với mực nước biển, bất ngờ hoạt động trở lại, các cột khói phun lên cao tới 1km.
Nằm dưới chân núi lửa trên đảo Java (Indonesia) thác Tumpak Sewu cao gần 150m với vô số dòng nước nhỏ tạo nên bức tranh hùng vĩ giữa núi rừng.
CTV News đưa tin hàng ngàn người đã phải sơ tán sau khi hàng loạt núi lửa, trong đó có Merapi nằm ở đảo Java, Indonesia phun trào.
Núi lửa Merapi tại Indonesia đã phun trào trong ngày 21/1, gây những cột tro bụi bốc lên không trung và những dòng dung nham chảy dọc xuống sườn núi.
Nhà chức trách Indonesia ngày 15/1 cho biết đã sơ tán khoảng 6.500 người trên đảo Flores sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki phun những đám mây tro nâu dày đặc trong mấy ngày qua. Không có thương vong hay thiệt hại lớn nào được báo cáo cho đến nay.
Bộ Giao thông Indonesia thông báo sân bay Abdul Rachman Saleh tại Malang, tỉnh Đông Java, tạm thời đóng cửa lúc 10h ngày 12/1 do núi lửa Semeru phun trào.
Ngọn núi lửa Anak Krakatau tại khu vực Eo biển Sunda của Indonesia đang cho thấy những hoạt động ngày càng mạnh của nó.
Tài liệu mật vừa bị rò rỉ của Mỹ cho thấy Nga có một loại vũ khí bí mật để làm gián đoạn mạng internet do vệ tinh Starlink cung cấp ở Ukraine.
Giới chức địa phương khuyến nghị người dân cảnh giác, tránh xa khu vực Đông Nam của núi trong phạm vi 3km và bán kính 5km quanh đỉnh núi.
Núi lửa Semeru tại tỉnh Đông Java (Indonesia) đã phun trào 16 đợt trong ngày 19/4, tạo ra những dòng nham thạch dài 2 km từ miệng núi chảy xuống sườn Đông Nam.
Chỉ dài vài trăm km, nhưng một khi thảm họa thiên nhiên ập đến gần eo biển Malacca, hậu quả có thể ảnh hưởng đến toàn cầu.
Đợt phun trào xảy ra vào hôm 4/12 vừa qua khiến nhiều làng mạc gần đó đã bị tro bụi của núi lửa bao phủ. Hàng trăm cư dân đã chạy đến những nơi trú ẩn tạm thời hoặc rời đến những khu vực an toàn khác.
Một ngôi làng ở Đông Java của Indonesia bị chôn vùi bởi tro bụi sau khi núi lửa Semeru phun trào.
Semeru - núi lửa cao nhất Indonesia mới phun trào vào ngày 4/12 đã giải phóng những đám mây khí nóng và những dòng dung nham đỏ rực. Hàng trăm người dân đã được sơ tán đến nơi an toàn.
Núi lửa Semeru của Indonesia đã phun trào ra những cột tro nóng cao gần 2 km và nhiều dòng dung nham chảy xuống sườn núi. Giới chức địa phương đã buộc phải sơ tán khẩn cấp khoảng 2.000 người dân sống gần khu vực núi lửa tới 11 khu tạm trú.
Semeru, ngọn núi cao nhất Indonesia phun trào vào chiều 4.12, gây ra những cuộn mây khí và dòng nham thạch tuôn chảy như sông.
Hiện chưa có báo cáo thương vong liên quan tới vụ núi lửa Semeru phun trào. Người dân đã được yêu cầu không đi lại trong bán kính 8 km tính từ núi lửa.
Ngày 4/12, núi lửa Semeru của Indonesia đã phun trào, phóng ra những đám mây tro nóng cao gần 2 km và nhiều dòng dung nham chảy xuống sườn núi.
Núi lửa Semeru ở phía Đông đảo Java phun trào rạng sáng ngày 4/12, , phán tán cột tro bụi cao 15 km.
Chiều tối 4/12, núi lửa Semeru trên đảo Java của Indonesia tiếp tục phun những cột tro bụi cao hơn 1,5 km lên không trung và dòng nham thạch nóng bỏng bắt đầu chảy tràn trên diện rộng.
Ngày 4/12, nhà chức trách Indonesia cho biết, một ngọn núi lửa trên đảo Java đã phun trào, tạo ra một đám mây tro bụi cao 15 km trên bầu trời và buộc gần 2.000 người phải sơ tán.
Giới chức Indonesia đang nâng cảnh báo lên mức cao nhất sau khi núi lửa Semeru trên đảo Java phun trào sáng sớm 4/12, tạo ra những đám mây tro bụi cao phủ kín một vùng trời.
Những người dân sống gần núi lửa Semeru đã được sơ tán và khuyến cáo không di chuyển tới các khu vực trong vòng bán kính 5km tính từ núi lửa cũng như cách xa các bờ sông để tránh các dòng dung nham.
Chính quyền Indonesia hôm nay (4/12) đã phải nâng mức cảnh báo cao nhất, sau khi núi lửa Semeru ở tỉnh Đông Java phun trào lúc 2h46 sáng (giờ địa phương).
Chính quyền Indonesia hôm nay nâng mức cảnh báo cao nhất sau khi núi lửa Semeru tại tỉnh Đông Java phun các cột khói tro bụi cao đến 15km.
Cơ quan theo dõi núi lửa Indonesia vào hôm 4/12 ban bố mức báo động cao nhất đối với núi lửa Semeru sau khi ngọn núi này phun trào, đẩy lượng lớn tro bụi lên bầu khí quyển.
Indonesia đã nâng cảnh báo lên mức cao nhất sau khi núi lửa Semeru trên đảo Java bất ngờ phun trào ngày 4/12.
Các nhà chức trách Indonesia hôm 4/12 đã nâng cảnh báo về núi lửa Semeru lên mức cao nhất, sau một vụ phun trào khiến cột khói lớn xuất hiện trên không trung.
Indonesia đã nâng báo động lên mức cao nhất sau khi núi lửa Semeru trên đảo Java phun trào sáng 4/12, trong khi Nhật Bản đã cảnh báo về nguy cơ sóng thần.
Indonesia đã nâng cảnh báo lên mức cao nhất sau khi núi lửa Semeru trên đảo Java phun trào sáng sớm 4/12.
Ngày 4/12, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) đã ban bố cảnh báo sóng thần sau vụ núi lửa phun trào dữ dội trước đó cùng ngày ở Indonesia.