Đại học Đà Nẵng đã chỉ đạo thu hồi quyết định kết nạp Đảng cùng chứng chỉ 'bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính hạng 2' đối với giảng viên P.
Trong kỳ thi kết thúc khóa học, nam giảng viên này đã nhờ một sinh viên năm 4 trong khoa đi thi hộ và hoàn thành bài thi.
Một giảng viên Khoa Luật của Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng nhờ sinh viên thi hộ để nhận chứng chỉ từ năm 2021. Tuy nhiên, đến nay sự việc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ - GĐ ĐH Đà Nẵng cho biết, đã yêu cầu Trường ĐH Kinh tế rà soát hồ sơ để xử lý giảng viên khoa Luật nhờ sinh viên thi hộ.
Giảng viên Đại học kinh tế Đà Nẵng bị thu hồi chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính hạng 2 do nhờ người khác đi thi hộ.
Một giảng viên công tác tại Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, thừa nhận đã nhờ sinh viên đi thi hộ để lấy chứng chỉ bồi dưỡng nghề nghiệp.
Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng thu hồi chứng chỉ đã cấp đối với giảng viên khoa Luật của Trường ĐH Kinh tế vì nhờ sinh viên thi hộ.
Khi đang điều trị tại bệnh viện, giảng viên P. nhờ một sinh viên trong trường đi thi hộ hết môn, kết thúc khóa học.
Do luật sư của bị cáo vụ nguyên trụ trì chùa lừa đảo gần 68 tỷ đồng có đơn xin hoãn phiên tòa nên HĐXX phúc thẩm đã hoãn phiên xét xử.
Chiều 27-8, Viện KSND cấp cao tại TPHCM cho biết, đã ban hành kháng nghị toàn bộ bản án sơ thẩm của TAND tỉnh Vĩnh Long về vụ cựu trụ trì lừa đảo gần 68 tỷ đồng của nhiều phụ nữ.
Sau khi chiếm được lòng tin từ các nữ bị hại, Phạm Văn Cung đã dựng lên nhiều kịch bản khác nhau nhằm lừa đảo chiếm đoạt gần 68 tỷ đồng.
Phạm Văn Cung, sinh năm 1982, đã lợi dụng uy tín nhà chùa và trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi để chiếm đoạt tài sản. Thậm chí sau khi đã bãi nhiệm vị trí trụ trì, bị xóa tên tu sĩ, Cung tiếp tục lấy danh nghĩa thành viên tổ chức tôn giáo ở nước ngoài, dẫn dụ nạn nhân để tiếp tục lừa đảo. Tổng số tiền Cung chiếm đoạt của 4 nạn nhân ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và Hưng Yên là hơn 67 tỷ đồng.
Bị cáo Phạm Văn Cung cho rằng, mức án chung thân là không đủ về những hành vi mà bị cáo đã gây ra; bởi bị cáo đã nói dối, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền trên dưới 100 tỷ đồng… nên xin nhận mức án cao nhất là tử hình.
Sáng 13-4, TAND tỉnh Vĩnh Long mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, với số tiền gần 68 tỷ đồng. Đây là vụ án từng gây xôn xao dư luận, bởi các nạn nhân đều là phụ nữ.
Phạm Văn Cung chủ động tiếp cận nhiều phụ nữ giàu có, sau đó 'nổ' quen lãnh đạo, đang làm 'mật vụ, tình báo'. Người này bịa nhiều câu chuyện không có thật để chiếm đoạt tiền tỷ.
Phạm Văn Cung đã tự bịa ra nhiều câu chuyện, nhận mình là 'mật vụ, tình báo' và 'nổ' quen nhiều lãnh đạo cấp cao, sau đó lừa đảo chiếm đoạt 67 tỷ đồng.
Ngày 3-3, thông tin từ TAND tỉnh Vĩnh Long cho biết, sắp đưa ra xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đối tượng Phạm Văn Cung (40 tuổi, ngụ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, pháp danh Thích Phước Ngọc, cựu trụ trì chùa Phước Quang); Nguyễn Tuấn Sĩ (54 tuổi, ngụ phường 2, TP Vĩnh Long).
Phạm Văn Cung, nguyên Giám đốc Trung tâm Cô nhi viện Phật giáo Suối nguồn tình thương, đã bịa ra nhiều câu chuyện, tự nhận là 'mật vụ, tình báo' và 'nổ' quen nhiều lãnh đạo cấp cao, sau đó lừa đảo chiếm đoạt 67 tỷ đồng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam, sáng 7/10, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 19 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2. Trong đó, có 03 trường hợp được phát hiện tại cộng đồng, 16 trường hợp phát hiện trong khu cách ly và khu phong tỏa.
Nhận tin báo cháy ở căn nhà thuộc phường Bình Thọ, TP Thủ Đức, TPHCM tối 25-9, lực lượng chức năng đã nhanh chóng có mặt chữa cháy và cứu kịp thời đôi vợ chồng bên trong căn nhà ra ngoài.
Hà Nội vừa phát hiện 4 ca mắc Covid-19 mới, trong đó có 1 ca được phát hiện trong cộng đồng là người đàn ông sống tại khu vực ổ dịch cũ.
Ngoài ra, 2 ổ dịch là Thanh Xuân Trung và Việt Hưng cũng tiếp tục có thêm trường hợp dương tính với SARS-CoV-2.
Trưa 24/9, Sở Y tế Hà Nội cho biết, từ 6 giờ đến 12 giờ ngày 24/9, Hà Nội ghi nhận 4 ca mắc mới Covid-19, trong đó 1 ca tại khu vực ổ dịch cũ, 3 ca tại khu cách ly.
Nữ công nhân bị nhiều đầu của 1 cuộn dây sắt đâm vào vùng cẳng chân trái, do dây cáp cố định cuộn dây sắt đột ngột bị đứt. Cô được đưa vào nhập viện và được các bác sĩ tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long phẫu thuật cấp cứu.
Ngày 26-6, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long (Cần Thơ) cho biết, vừa cấp cứu kịp thời một trường hợp một nạn nhân bị tới 7 cây sắt đâm xuyên chân, gây đa chấn thương.
Sợ bố quá lo lắng, nữ bác sĩ BV Phụ sản Trung ương đã giấu bố, cùng đoàn công tác sang Vũ Hán để đón 30 công dân về nước.
Nữ bác sĩ sinh năm 1989 của Bệnh viện Phụ sản Trung ương là một trong những nhân viên y tế có mặt trên chuyến bay đưa 30 công dân Việt Nam từ Vũ Hán về nước sáng 10-2 vì trong số các hành khách có một thai phụ sắp đến ngày sinh.