Tuổi trẻ Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã có một 'Mùa hè xanh' sôi nổi, thiết thực khi triển khai nhiều chương trình, phần việc hướng tới cộng đồng.
6 tháng đầu năm 2024, cả nước xuất khẩu hơn 900.000 tấn phân bón các loại, tương đương hơn 360 triệu USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhiều doanh nghiệp ngành phân bón ghi nhận lợi nhuận tăng cao so với cùng kỳ.
Sự hợp tác PVFCCo, TTC AgriS và TT nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên hứa hẹn mang lại tương lai tươi sáng, cuộc sống ấm no hơn cho người nông dân.
Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) cùng CTCP Thành Thành Công Biên Hòa (TTC AgriS) và các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên đang hợp tác, bắt tay vào dự án phân tích đất tại vùng trồng mía.
Những người nông dân chân chất, những đơn vị sản xuất kinh doanh tận tâm và những nhà khoa học với tâm huyết đầy mình đã cùng nhau bắt tay vào dự án phân tích đất tại vùng trồng mía, mang trong mình niềm tin rằng, qua những nỗ lực không ngừng, cây mía sẽ trở nên xanh tươi hơn, ngọt ngào hơn, và mang lại cuộc sống ấm no hơn cho người nông dân.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Tổng công ty phân bón và Hóa chất dầu khí (PVFCCo) tăng trưởng ấn tượng trong tiêu thụ và mở rộng thị trường.
Các doanh nghiệp ngành phân bón vừa đưa ra những con số ước tính khả quan về tình hình kinh doanh trong tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2024. Dù doanh thu có tăng trưởng, nhưng giá vốn cùng chi phí còn tăng cao hơn khiến lợi nhuận bị ảnh hưởng không nhỏ.
Tổng sản lượng tiêu thụ kinh doanh phân bón và hóa chất của Tổng công ty Phân bón và hóa chất dầu khí (PVFCCo) trong 6 tháng đầu năm 2024 đều vượt kế hoạch và tăng trưởng từ 5 - 20% so cùng kỳ 2023.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng sản lượng tiêu thụ, kinh doanh phân bón và hóa chất của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đều vượt kế hoạch và tăng trưởng từ 5-20% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng sản lượng tiêu thụ kinh doanh phân bón và hóa chất của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí (PVFCCo) đều vượt kế hoạch và tăng trưởng từ 5%-20% so với cùng kỳ năm 2023.
6 tháng đầu năm, PVFCCo đã xuất khẩu gần 100.000 tấn phân đạm ure, tăng 50% so với cùng kỳ năm 2023, với giá bình quân tăng hơn 8% so với năm 2023.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng sản lượng tiêu thụ, kinh doanh phân bón và hóa chất của PVFCCo đều vượt kế hoạch và tăng trưởng từ 5%-20% so với cùng kỳ 2023
Vào tháng 10 tới đây, Quốc hội dự kiến xem xét thông qua đề xuất chuyển phân bón về diện chịu thuế GTGT 5%. Vậy giá bán phân bón trong nước liệu có giảm khi doanh nghiệp được khấu trừ thuế đầu vào?
Theo đánh giá của Agromonitor, nhu cầu tiêu thụ phân bón NPK trên cả nước trong tháng 6/2024 sẽ tăng gấp 3 lần so với tháng 5/2024, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy kết quả kinh doanh quý 2 của các doanh nghiệp như Đạm Cà Mau (mã cổ phiếu DCM).
Nhu cầu tiêu thụ phân bón tổng hợp NPK được dự báo tăng khoảng 50% trong tháng 6 do bước vào cao điểm chăm bón cây công nghiệp tại Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ.
Đây là hoạt động tri ân khách hàng, giúp khách hàng có cái nhìn toàn diện về quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng nhà máy sản xuất phân bón Phú Mỹ của PVFCCo.
Trong tháng 4 và 5/2024, PVFCCo đã tổ chức nhiều chương trình tham quan đặc biệt tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ và NPK Phú Mỹ, đón tiếp đoàn khách hàng tiêu biểu là các nông dân trồng sầu riêng tại Đắk Lắk và lãnh đạo các công ty cà phê tại khu vực Kon Tum Gia Lai.
Trong tháng 4 và 5/2024, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã tổ chức nhiều chương trình tham quan đặc biệt tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ và NPK Phú Mỹ đón tiếp đoàn khách hàng tiêu biểu là các nông dân trồng sầu riêng tại Đắk Lắk cùng một số nông dân trồng các loại cây khác và lãnh đạo các công ty cà phê, nông trường lớn tại khu vực Kon Tum – Gia Lai.
Trong tháng 4 và 5/2024, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã phối hợp với đơn vị thành viên tổ chức các chương trình tham quan đặc biệt tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ và NPK Phú Mỹ.
Miền Trung-Tây Nguyên, vùng đất nắng gió, nơi có những người nông dân cần cù, chịu thương chịu khó đã và đang nỗ lực vươn lên làm giàu từ chính mảnh đất quê hương. Phân bón Phú Mỹ với mong muốn đồng hành cùng nhà vườn, đã không ngừng nghiên cứu, phát triển những sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với đặc thù thổ nhưỡng và cây trồng tại khu vực này.
Trong hơn một thập kỷ qua, cây sầu riêng với mệnh danh là 'cây tiền tỷ' đã trở thành hiện tượng trong ngành nông nghiệp Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu năm 2023 đạt mức 3,2 tỷ USD, với tốc độ phát triển mạnh mẽ trên 20% mỗi năm.
Phân bón Phú Mỹ cam kết đồng hành, xây dựng và triển khai các giải pháp canh tác phù hợp và hiệu quả nhất cho cây sầu riêng và cây dưa, cũng như tất cả loại cây trồng tại miềnTrung - Tây Nguyên.
Miền Trung - Tây Nguyên, vùng đất nắng gió, nơi có những người nông dân cần cù, chịu thương chịu khó đã và đang nỗ lực vươn lên, làm giàu từ chính mảnh đất quê hương. Phân bón Phú Mỹ với mong muốn đồng hành cùng nhà vườn, đã không ngừng nghiên cứu, phát triển những sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với đặc thù thổ nhưỡng và cây trồng tại khu vực này.
Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2024
Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo – mã chứng khoán DPM, nhà sản xuất kinh doanh phân bón Phú Mỹ) cho biết vừa qua, doanh nghiệp này tiếp tục được người tiêu dùng trong nước bình chọn là 'Hàng Việt Nam chất lượng cao'.
Giá bán dự kiến tiếp tục giảm, doanh thu kế hoạch ở mức thấp hơn mức thực hiện năm ngoái nhưng PVFCCo vẫn đặt mục tiêu duy trì lợi nhuận ở mức gần tương đương.
Sáng 29/3, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã tổ chức thành công phiên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024. Đáng chú ý, tại Đại hội này, ông Nguyễn Xuân Hòa được bầu làm tân Chủ tịch Hội đồng quản trị PVFCCo.
Theo kế hoạch kinh doanh vừa được Đại hội đồng cổ đông Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo – Mã chứng khoán DPM) thông qua ngày 29/3, do giá bán dự kiến tiếp tục giảm nên doanh thu kế hoạch ở mức thấp hơn mức thực hiện năm ngoái, nhưng PVFCCo vẫn đặt mục tiêu duy trì lợi nhuận ở mức gần tương đương.
Năm 2024, Đạm Phú Mỹ đặt kế hoạch sản xuất 850 nghìn tấn Urê, 143 nghìn tấn NPK, doanh thu hợp nhất gần 12.800 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 660 tỷ đồng, chia cổ tức ở mức 15%.
Ngày 29/3, tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo, HoSE: DPM) đã tổ chức thành công phiên họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2024.
Năm 2023, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo, mã chứng khoán DPM) có kết quả kinh doanh đáng ghi nhận nhờ linh hoạt thực hiện các giải pháp vượt khó trong bối cảnh thị trường phân bón đầy biến động. Năm 2024, doanh nghiệp sẽ tiếp tục chú trọng quản trị doanh nghiệp, quản trị biến động, quản trị rủi ro, mở rộng thị trường quốc tế, chuyển đổi số… từng bước hiện thực hóa mục tiêu dài hạn là trở thành doanh nghiệp phân bón và hóa chất đạt chuẩn mực quốc tế.
Tổng công ty Phân bón và hóa chất dầu khí xác định mục tiêu đến 2045 trở thành doanh nghiệp sản xuất phân bón và hóa chất đạt chuẩn mực quốc tế, tạo nên chuỗi giá trị phát triển bền vững.
21 năm trước (28/3/2003), Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) - tiền thân là Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí được thành lập với nhiệm vụ tiếp nhận Nhà máy Đạm Phú Mỹ - nhà máy đầu tiên tại Việt Nam sản xuất phân đạm từ nguồn khí tự nhiên với công suất tương đương gần 50% nhu cầu phân đạm trong nước khi đó.
Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí được thành lập từ năm 2003 với nhiệm vụ tiếp nhận Nhà máy Đạm Phú Mỹ, nhà máy đầu tiên tại Việt Nam sản xuất phân đạm từ nguồn khí tự nhiên với công suất tương đương gần 50% nhu cầu phân đạm trong nước thời điểm đó.
Ban lãnh đạo PVFCCo nhận định, giai đoạn khó khăn nhất với tổng công ty đã qua, nhưng dự báo năm 2024 vẫn có nhiều thách thức. Vì thế, PVFCCo luôn trong tâm thế sẵn sàng, chủ động, linh hoạt và sáng tạo để vượt qua các thách thức mới.
Chiều 14-3, Thứ trưởng Trần Thanh Nam dẫn đầu đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có buổi khảo sát tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, nhằm đánh giá việc triển khai Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, trong đó có điểm làm việc tại HTX Phát Tài - mô hình sử dụng sản phẩm NPK Phú Mỹ trong chăm bón cho cây lúa năm 2023 - 2024.
Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có làm việc tại HTX Phát Tài - mô hình sử dụng sản phẩm NPK Phú Mỹ trong chăm bón cho cây lúa
Năm 2023, hoạt động của HTX Phát Tài đã diễn ra thuận lợi và mang lại hiệu quả cao nhờ áp dụng quy trình, tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến cùng các vật tư nông nghiệp chất lượng cao, trong đó có sản phẩm NPK Phú Mỹ.
Ngày 14-3-2024, Thứ trưởng Trần Thanh Nam dẫn đầu đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn đã có buổi khảo sát tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, nhằm đánh giá việc triển khai Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao. Trong đó có điểm làm việc tại HTX Phát Tài – mô hình sử dụng sản phẩm NPK Phú Mỹ trong chăm bón cho cây lúa năm 2023-2024.
Áp dụng quy trình, tiến bộ khoa học cùng vật tư nông nghiệp chất lượng cao khiến năng suất của Hợp tác xã Phú Tài đạt bình quân 7 tấn/ha
Chiều 14/3, Thứ trưởng Trần Thanh Nam dẫn đầu đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn đã có buổi khảo sát tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.
Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã dày công nghiên cứu ra dòng sản phẩm NPK Phú Mỹ 20-10-10+TE chuyên dùng cho cây mía. Điều này giúp người nông dân phấn khởi chuẩn bị cho một mùa mía mới, hứa hẹn bội thu.