Tuần qua, khi Vua Charles III của Vương quốc Anh bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài 4 ngày tới Kenya, di sản của chủ nghĩa thực dân là chủ đề được đặc biệt quan tâm.
Tờ Lonely Planet vừa tiết lộ 50 địa điểm du khách nên đến trong năm 2024, được chia thành những hạng mục như: Quốc gia hút khách du lịch, thành phố hàng đầu, điểm đến du lịch bền vững và địa điểm du lịch giá rẻ.
Thật bất ngờ khi Mông Cổ đứng đầu bảng xếp hạng 50 quốc gia du khách nên đến vào năm 2024 của Lonely Planet.
Tờ Lonely Planet vừa tiết lộ danh sách những địa điểm hấp dẫn nhất đáng để khám phá trong năm 2024.
Các cuộc đàm phán sơ bộ nhằm chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 28 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã kết thúc ngày 31/10 tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), mà chưa đạt được bất kỳ đột phá lớn nào.
Ngày 30/10, Vua Charles III tới thăm Kenya trong chuyến công du kéo dài 4 ngày chuyến thăm cấp Nhà nước đầu tiên của ông tới một quốc gia thuộc Khối thịnh vượng chung.
Phiên bản đặc biệt 'Best in Travel 2024' vừa được Lonely Planet - nhà xuất bản sách hướng dẫn du lịch lớn của Australia - phát hành, vinh danh những nơi tuyệt nhất để du khách ghé thăm năm 2024. Trong số các điểm đến châu Á, gây ấn tượng nhất là Mông Cổ và Ấn Độ.
Ngày 22-10, Kenya và Angola đã ký 11 bản ghi nhớ nhằm tăng cường quan hệ song phương.
Hai quốc gia châu Phi đã ký hàng loạt thỏa thuận nhằm thúc đẩy quan hệ song phương trong thời gian tới.
Một người đàn ông Kenya bị cáo buộc đã mạo danh luật sư và đại diện cho nhiều khách hàng khác nhau trong 26 vụ án. Điều đặc biệt là anh ta đã thành công trong tất cả 26 vụ án, mặc dù không được đào tạo qua trường lớp chính quy nào.
Năm 1973, tại hội nghị thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở thủ đô Nairobi (Kenya), Tổng thống nước chủ nhà Jomo Kenyatta khi đó đã nhấn mạnh về sự cần thiết phải tìm ra phương thuốc chữa trị 'căn bệnh lạm phát và bất ổn đã gieo rắc đau khổ cho thế giới'.
Hoạt động sản xuất nhựa trên toàn cầu đã tăng gấp đôi kể từ đầu thế kỷ này lên 460 triệu tấn và có thể tăng gấp 3 lần vào năm 2060 nếu thế giới không hành động.
Ngày 11/10, các nhà nghiên cứu kêu gọi thay đổi đáng kể cách thức tìm hiểu về các rủi ro mà nhựa gây ra đối với sức khỏe con người cùng với lời cảnh báo lỗ hổng lớn trong những hiểu biết khoa học về vấn đề này.
Các bác sĩ ở hạt Kakamega của Kenya đang nỗ lực tìm ra nguyên nhân của một căn bệnh bí ẩn khiến 95 nữ sinh tại một trường trung học nữ gần như không thể đi lại.
Căn bệnh bí ẩn khiến 95 nữ sinh co giật không thể kiểm soát buộc ngành y tế Kenya phải mở cuộc điều tra.
Giới chức hạt Kakamega, Kenya đang nỗ lực tìm ra nguyên nhân của căn bệnh bí ẩn khiến 95 nữ sinh tại một trường trung học gần như không thể đi lại.
Các quan chức ở hạt Kakamega, Kenya đang nỗ lực tìm nguyên nhân của một căn bệnh bí ẩn khiến 95 nữ sinh tại một trường trung học nữ gần như không thể đi lại.
Làm thế nào để nấu một bữa ăn khi không đủ khả năng chi trả cho nguyên liệu chính? Câu hỏi này đang được đặt ra trong nhiều hộ gia đình trên khắp thế giới khi họ phải đối mặt với tình trạng thiếu gạo, dầu ăn...
Khi theo đuổi tầm nhìn để châu Phi có được tiếng nói bình đẳng trong các quyết định toàn cầu, cũng cần đảm bảo không một người dân châu Phi nào bị bỏ lại phía sau.
Giá đường tăng vọt đang tác động nặng nề đến một số quốc gia nghèo nhất châu Phi.
Nguồn dự trữ lương thực giảm mạnh trong 2 năm qua, khiến cho giá cả biến động lớn - trở thành điều bình thường mới
Hãng tin AP ghi nhận giá thực phẩm khắp nơi tăng cao bởi hàng chục nước áp đặt hạn chế xuất khẩu.
Hôm 25/9 - một ngày sau khi Pháp thông báo rút quân khỏi Niger, phía Mỹ khẳng định đang cân nhắc một số kế hoạch liên quan đến tương lai việc quân đội nước này hiện diện ở Niger.
Ngày 19/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đề nghị Liên hợp quốc (LHQ) cho phép thực hiện sứ mệnh hòa bình tại Haiti.
Vụ việc xảy ra khi xe tuần tra của các binh sỹ cán trúng một thiết bị nổ tự chế trên trục đường Milimani-Baure; 10 binh sỹ đều thiệt mạng ngay tại chỗ trong khi bốn người bị thương đang nguy kịch.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 11/9, giới chức an ninh Kenya cho biết ít nhất 10 binh sĩ đã thiệt mạng trong một vụ nổ ven đường một ngày trước đó ở hạt Lamu thuộc khu vực gần bờ biển phía Bắc nước này.
Mất an ninh lương thực và khan hiếm nguồn nước đang là mối lo mang tính toàn cầu. Tình trạng này ngày càng gia tăng bất chấp tiến bộ khoa học, năng suất cây trồng ngày càng được nâng lên.
Lời kêu gọi hành động bảo vệ khí hậu ngày càng dồn dập trong bối cảnh thế giới đang hứng chịu hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan.
Nhằm củng cố, có tiếng nói và hành động thống nhất hơn trong cuộc chiến ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu đầu tiên của châu Phi đã được tổ chức từ ngày 4-6/9, tại thủ đô Nairobi của Kenya.
Ngày 8/9, Liên minh châu Phi, Liên hợp quốc và Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) cho biết đang cung cấp 200 triệu USD cho các quốc gia châu Phi để giúp tăng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Các lãnh đạo một số nước thành viên IGAD đã có cuộc gặp tối 6/9 tại thủ đô Nairobi của Kenya, trong đó nhắc lại lời kêu gọi về một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột kéo dài 5 tháng ở Sudan.
Ít nhất 12 người thiệt mạng và 3 người bị thương trong vụ tai nạn giao thông đường bộ trên đường cao tốc nối thủ đô Nairobi và thành phố biển Mombasa của Kenya ngày 8/9.
Vụ tai nạn xảy ra trên cao tốc lúc 16h ngày 7/9 (giờ địa phương) tại địa phận Ndii, thuộc huyện Taita Taveta của Kenya; vụ việc khiến ít nhất 12 người thiệt mạng và ba người bị thương.
Liên minh châu Phi có thể sẽ được cấp tư cách thành viên ngang hàng với Liên minh châu Âu trong hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo G20 sắp tới.
Nhiều thập kỷ nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thời điểm nắng nóng cực độ có liên quan đến cả nội chiến và bạo lực cá nhân.
Ngày 6-9 (giờ địa phương), Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu châu Phi tại Kenya đã ra Tuyên bố chung, trong đó nêu bật yêu cầu thay đổi toàn diện hệ thống tài chính toàn cầu và hối thúc cộng đồng quốc tế ủng hộ thúc đẩy năng lượng tái tạo.
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của châu Phi về biến đổi khí hậu được tổ chức tại thủ đô Nairobi của Kenya trong tuần này đã chứng minh rõ ràng rằng trọng tâm của hành động khí hậu thực sự đang thay đổi đáng kể. Thành công của Tuyên bố Nairobi là đã kêu gọi những hành động tham vọng và tiến bộ hơn từ các nước phát triển.
Lãnh đạo các thành viên G20 có thể sẽ công bố quyết định cấp tư cách thành viên thường trực cho Liên minh châu Phi (AU) trong Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Ấn Độ vào cuối tuần này.
Bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch, đồng ý các quy tắc cho thị trường carbon và cung cấp thêm tài chính cho các nước đang phát triển. Đó là thông điệp từ các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đặt ra cho COP28 ở sự kiện Reuters IMPACT tại London vào thứ Tư.
Liên minh châu Phi sẽ được cấp tư cách thành viên ngang hàng với Liên minh châu Âu tại hội nghị thượng đỉnh của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sắp tới.
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của châu Phi về biến đổi khí hậu được tổ chức tại thủ đô Nairobi của Kenya trong tuần này đã chứng minh rõ ràng rằng trọng tâm của hành động khí hậu thực sự đang thay đổi đáng kể.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 6/9, Tòa phúc thẩm Abuja của Nigeria đã bác bỏ mọi kiến nghị của các đảng đối lập yêu cầu hủy kết quả cuộc bầu cử tổng thống ở nước này hồi tháng 2/2023. Theo đó, tòa phán quyết ông Bola Ahmed Tinubu giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống.
Châu Phi - nơi tập trung 60% nguồn năng lượng mặt trời tốt nhất thế giới, nhưng có tới hàng trăm triệu người dân chưa có điện sử dụng - kêu gọi quốc tế giảm nợ để đầu tư vào năng lượng sạch.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) hôm thứ Ba (ngày 5/9) đã công bố đầu tư 4,5 tỷ USD (4,1 tỷ euro) vào năng lượng sạch ở châu Phi tại Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu, với mục tiêu thu hút tài chính cho lục địa này trong cuộc chiến chống lại hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu Châu Phi vừa khai mạc ở thủ đô Nairobi, Kenya, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã kêu gọi chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Đây không phải lần đầu tiên Liên hợp quốc đưa ra lời kêu gọi này.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 5/9 đã kêu gọi thực hiện các biện pháp mới, bao gồm các gói tài chính, giảm nợ và xem xét lại hệ thống tài chính toàn cầu để giúp các nước châu Phi đối phó hiệu quả với thảm họa khí hậu.