Sau khi xuống tay giết người, đối tượng đã bỏ trốn vào miền Nam rồi thay tên đổi họ và xây dựng gia đình với một người phụ nữ tại tỉnh Kiên Giang.
Ngày 19/12, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) thông tin về việc bắt đối tượng truy nã đặc biệt lẩn trốn 32 năm, cách địa điểm gây án gần 2.000 km.
Sau khi gây án mạng, Nguyễn Đình Ý bỏ vợ con trốn vào miền Nam, thay đổi nhân thân suốt 32 năm nhưng vẫn không thoát khỏi sự truy bắt của Công an quận Bắc Từ Liêm.
Do mâu thuẫn trong lúc uống rượu tại nhà, Nguyễn Đình Ý dùng dao nhọn đâm 2 nhát vào vùng cổ trái của anh Trần Quang Hiển, dẫn đến tử vong. Sau khi gây án Ý đã bỏ trốn.
Sau khi gây án, Ý bỏ trốn khỏi địa phương, không liên lạc gì với vợ con ở quê nhà.
Ngày 19-12, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) thông tin về việc bắt giữ đối tượng truy nã đặc biệt lẩn trốn suốt 31 năm, cách địa điểm gây án gần 2.000km.
Sau 32 năm lẩn trốn tại tỉnh Kiên Giang, đối tượng truy nã đặc biệt Nguyễn Đình Ý đã bị Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) bắt giữ.
Ngay sau khi gây án nghiêm trọng, Nguyễn Đình Ý đã bỏ lại gia đình, trốn vào miền Nam, thay tên đổi họ, rồi cắt đứt liên lạc với người thân.
Ngày 14/12, TAND tỉnh Kiên Giang đã mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tuyên phạt 24 tháng tù đối với bị cáo Ngô Hiệp An (SN 1998, ngụ xã Nam Thái, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang), về tội 'Mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng'.
Gã thợ xăm lên mạng xã hội Facebook mua 1 khẩu súng rulo và 9 viên đạn giá 2 triệu đồng, khai mục đích... để phòng thân.
TAND tỉnh Kiên Giang vừa tuyên phạt bị cáo Ngô Hiệp An 24 tháng tù về tội 'mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng'.
An lĩnh 24 tháng tù vì mua súng, sau đó bắn ba phát súng để thị uy khi mâu thuẫn với người khác.
26 năm thầy Nguyễn Văn Cường - giáo viên Trường Tiểu học Nam Yên 1, huyện An Biên (Kiên Giang) gắn bó với công tác Đội. Thầy Cường giúp học sinh rèn kỹ năng, tự tin, phát triển toàn diện, là điểm tựa cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Chiều 5-12, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang Lê Hồng Thắm đến dự hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện An Biên (Kiên Giang), tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2023, đề ra nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Ban Tuyên giáo Huyện ủy An Biên (Kiên Giang) phối hợp Đảng ủy xã Nam Yên, huyện An Biên tổ chức hội nghị tọa đàm, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh quý III-2023 trên địa bàn huyện.
Nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), ngày 9/11, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc đã được tổ chức tại nhiều địa phương. Đây là dịp tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời động viên các tầng lớp nhân dân phấn đấu thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phương.
Ngày 7-11, khu dân cư ấp Bào Trâm, xã Nam Yên, huyện An Biên (Kiên Giang) tổ chức ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2023, nhân kỷ niệm 93 năm ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930-18/11/2023).
Chiều 10/10, tại Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Cà Mau tặng Bằng khen cho các cá nhân thuộc BĐBP tỉnh và người dân có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác tham gia cứu hộ, cứu nạn trên biển.
Chiều 10/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị công bố Quyết định và trao Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phòng, nhân dân có thành tích xuất sắc trong tìm kiếm cứu nạn ngư dân trôi dạt trên biển.
Chiều 10-10, tại Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị công bố quyết định tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong tham gia thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn trên biển.
Chiều 10/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị công bố Quyết định tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho các cá nhân thuộc BĐBP tỉnh và người dân có thành tích xuất sắc trong tham gia thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn trên biển.
Kiên Giang hiện đang rất thành công với mô hình nuôi sò huyết xen canh cùng tôm, cua dưới tán rừng. Mỗi năm người nuôi có thể thu về khoản lợi nhuận khoảng 100 triệu đồng.
Sau khi tiếp nhận thông tin, lực lượng chức năng Cà Mau nhanh chóng tổ chức công tác cứu hộ, cứu nạn và kịp thời trục vớt được 15 ngư dân trên tàu cá bị chìm để đưa vào bờ an toàn.
Khoảng 17 giờ 45 ngày 2/10, khi đang hoạt động ở khu vực vùng biển cách vàm cửa Kinh Hội, tàu cá KG 90255 TS cùng 15 thuyền viên bị sóng to kết hợp gió mạnh đánh chìm.
Sáng 3/10, Trung tá Đinh Văn Khén - Chính trị viên Đồn Biên Phòng Khánh Hội (Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau) cho biết, đơn vị vừa cứu vớt và đưa vào bờ an toàn 15 thuyền viên bị chìm tàu trôi dạt trên biển.
Sáng 3-10, thông tin từ Đồn Biên phòng Khánh Hội (Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau) cho biết, vừa cứu hộ kịp thời 15 thuyền viên bị chìm tàu trên biển.
Sáng 3/10, Thiếu tá Bùi Thanh Vạn, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Khánh Hội (BĐBP Cà Mau) thông tin: Khi đang hoạt động trên biển, 1 tàu đánh cá của ngư dân Kiên Giang gặp sóng to, gió mạnh khiến tàu bị phá nước và chìm. 15 thuyền viên đi trên tàu ôm phao lưới cố thủ chờ cứu hộ, cứu nạn. Đồn Biên phòng Khánh Hội nhanh chóng huy động lực lượng, phương tiện ra biển tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn kịp thời.
Ngày 3/10, Thiếu tá Bùi Thanh Vạn, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Khánh Hội, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau thông tin, một tàu đánh cá của ngư dân Kiên Giang KG 90255 TS khi đang hoạt động trên biển gặp sóng to, gió mạnh đã bị chìm. 15 thuyền viên trên tàu gặp nạn đã ôm phao lưới chờ cứu hộ.
Kinhtedothi – Bằng các nghiệp vụ nhanh chóng và dứt khoát, cán bộ chiến sĩ Đồn Biên phòng Khánh Hội (huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã kịp thời cứu vớt 15 ngư dân bị chìm tàu trên biển, ngay trong đêm mưa to, gió lớn, sóng dữ dâng cao.
Sáng 3-10, Trung tá Bùi Thanh Vạn, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Khánh Hội (Bộ đội Biên phòng Cà Mau) cho biết: 'Khi đang hoạt động trên biển, 1 tàu đánh cá của ngư dân Kiên Giang gặp sóng to, gió mạnh khiến tàu bị phá nước chìm; 15 thuyền viên đi trên tàu ôm phao lưới cố thủ chờ cứu hộ, cứu nạn, 1 người bị thương ở chân. Đồn Biên phòng Khánh Hội nhanh chóng huy động lực lượng, phương tiện ra biển tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn'.
Sáng nay 3/10, Thiếu tá Bùi Thanh Vạn, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Khánh Hội (Bộ đội Biên phòng Cà Mau), cho biết đơn vị vừa cứu nạn kịp thời 15 thuyền viên trên tàu đánh cá của ngư dân Kiên Giang đang hoạt động trên biển thì bị chìm do sóng to, gió mạnh.
Theo nhiều thương lái thu mua tôm tại địa bàn tỉnh Kiên Giang, 2 tuần qua, giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng tại nhiều địa phương trong tỉnh tăng nhẹ từ 17.000 - 34.000 đồng/kg tùy kích cỡ so với đầu tháng 7-2023.
Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Nam Yên, huyện An Biên (Kiên Giang) đã xây dựng mô hình quỹ tiết kiệm thăm hỏi, giúp đỡ phụ nữ khó khăn. Mô hình đã tạo sự lan tỏa, góp phần giúp phụ nữ nghèo vượt qua khó khăn.
Đến nay, toàn bộ 55 học sinh tiểu học ở thôn Nam Yên (xã Hòa Bắc, TP Đà Nẵng) được phụ huynh đưa đến trường mới tại thôn Phò Nam để học.
Sau 2 tuần không cho 54 học sinh đến trường mới Hòa Bắc, Hòa Vang, Đà Nẵng để phản đối sáp nhập, đến nay, các phụ huynh thôn Nam Yên đã đưa các em đến trường.
Sau thời gian đối thoại và vận động, toàn bộ phụ huynh của 54 học sinh điểm trường thôn Nam Yên đã đưa con đến học ngôi trường mới.
37/54 học sinh tiểu học thôn Nam Yên, xã miền núi Hòa Bắc của huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) đã được phụ huynh đưa đến trường.
Đến hết ngày 14/9, trong số 54 học sinh bị bố mẹ cấm đi học để phản đối sáp nhập điểm trường, đã có 37 em đến lớp và dự tính vài ngày tới, tất cả các em đến trường.
Trong số 54 học sinh không đi học do phụ huynh phản đối sáp nhập trường, đã có 37 em đến điểm trường mới ở thôn Nam Yên (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) sau khi được chính quyền vận động.
Đã có 9/54 học sinh điểm trường thôn Nam Yên được phụ huynh đưa đến học tại ngôi trường mới sau khi được chính quyền vận động. Một số em khác tự đi xe đến trường nhưng không dám vào, khi hỏi lý do, các em trả lời 'sợ ba mẹ'.
Qua khảo sát, nhiều phụ huynh thôn Nam Yên bày tỏ mong muốn cho con đến Trường Hòa Bắc (thôn Phò Nam, Hòa Bắc, Hòa Vang, Đà Nẵng) học nhưng sợ bị tẩy chay, đe dọa.
Liên quan đến vụ phụ huynh phản đối sáp nhập trường, ngày 12/9, ông Tô Văn Hùng, Bí thư huyện Hòa Vang (Đà Nẵng), có thư gửi các học sinh ở thôn Nam Yên, xã Hòa Bắc.
Nhiều học sinh đến Trường mới Hòa Bắc (thôn Phò Nam, Hòa Vang, Đà Nẵng) để theo học nhưng bị các phụ huynh thôn Nam Yên đến tận nơi bắt về, không cho vào lớp.
7 em học sinh ở thôn Nam Yên (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã đi học tại cơ sở mới ở thôn Phò Nam sau hơn 1 tuần nghỉ học.
Ngày 10/9, UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) có buổi đối thoại với người dân thôn Nam Yên, xã Hòa Bắc về việc hàng chục phụ huynh trong thôn không chịu đưa con sang học tại Trường Tiểu học Hòa Bắc mới xây dựng tại thôn Phò Nam.
54 học sinh ở TP Đà Nẵng vẫn chưa được đi học do thay đổi điểm trường. UBND xã đưa ra hai phương án giải quyết nhưng phụ huynh vẫn chưa đồng tình.
Liên quan việc hàng chục HS thôn Nam Yên (xã Hòa Bắc) chưa đến trường học, lãnh đạo huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) đưa ra 2 phương án để phụ huynh chọn.
Buổi đối thoại chưa kết thúc nhưng nhiều phụ huynh và người dân thôn Nam Yên đứng dậy bỏ về. Cuối cùng chính quyền huyện Hòa Vang đưa ra hai phương án giải quyết để tiếp tục lấy ý kiến người dân.
Huyện Hòa Vang, Đà Nẵng đưa 2 phương án: Lớp 4, 5 học tại trường mới, lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường cũ hoặc tất cả học ở trường mới nhưng phụ huynh chưa đồng ý.
42 hộ dân ở thôn Nam Yên (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) chưa đồng ý cho con vào học ở Trường Tiểu học Hòa Bắc vì lý do đường xa, lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ...