Thích thú với triển lãm 3D đặc biệt về lịch sử báo chí Việt Nam

Nhân kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) đã tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945'.

Thuở ban đầu của nền báo chí Việt Nam

Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' giúp công chúng định hình rõ ràng hơn về những tờ báo đầu tiên xuất hiện ở nước ta.

Từ Thanh Niên, Báo chí Cách mạng được khai sinh…

Ngày 21/6/1925, tờ báo mang tên Thanh Niên đã ra đời, mang trên mình sứ mệnh 'làm cơ quan ngôn luận với nhiệm vụ tuyên truyền tập thể'. Và cũng chính từ Thanh Niên, nền Báo chí Cách mạng Việt Nam chính thức được khai sinh…

Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945'

Nhân kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945'.

Khởi đầu của điện ảnh Việt Nam

Ngày 28/12/1895, điện ảnh thế giới ra đời. Chỉ 3 năm sau, tại Việt Nam đã có buổi chiếu phim đầu tiên ở Sài Gòn, điện ảnh chính thức du nhập vào nước ta.

Nghiệp đoàn báo chí 100 năm trước

Làm báo dưới chế độ thực dân, chịu sự kiểm duyệt gắt gao của nhà cầm quyền hạn chế quyền tự do báo chí, các báo để bảo vệ nhau, đã liên hiệp lại.

Báo chí Việt Nam trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ

Hoạt động báo chí tại Việt Nam từ thế kỷ 19, những tờ báo đầu tiên, các thiết bị làm báo sẽ được phản ánh trong nội dung triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945'.

Ngày 21-6, diễn ra triển lãm trực tuyến ''Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945''

Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) thực hiện, sẽ ra mắt công chúng sáng 21-6, trên website và fanpage của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, thiết thực kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023).

Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ

Nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I thực hiện triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945'.

Triển lãm trực tuyến nhìn lại 'thuở bình minh' của báo chí Việt Nam

Triển lãm giới thiệu khoảng 100 tài liệu, hình ảnh, đầu báo lựa chọn từ các khối tài liệu đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cũng như sưu tầm từ các thư viện, cơ sở nghiên cứu.

Ngày 21/6, diễn ra triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945'

'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945', đây là chủ đề của triển lãm trực tuyến do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) thực hiện, dự kiến ra mắt công chúng từ 7h ngày 21/6/2023 trên website và fanpage của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (https://archives.org.vn/baochi).

Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' qua tài liệu lưu trữ

Trên 100 tài liệu, hình ảnh, đầu báo lựa chọn từ các khối tài liệu lưu trữ được Trung tâm Lưu trữ quốc gia I trưng bày trực tuyến từ 7h ngày 21/6 trên website và fanpage của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.

Ngày 21/6 tổ chức triển lãm trực tuyến Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945

Ngày 21/6, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I sẽ thực hiện triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' giới thiệu khoảng 100 tài liệu, hình ảnh.

Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945

Nhằm giới thiệu đến công chúng những tài liệu tiêu biểu về chủ trương của chính quyền đương thời, báo chí và hoạt động báo chí thời kỳ thuộc địa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I thực hiện triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945'.

Những người làm hoa cho đất: Phan Văn Trị - Cây bút chiến đấu sáng rực đất Nam Kỳ

Vì lý lịch có vấn đề nên không được làm quan nhưng ở tuổi 20, Cử Trị vẫn sáng giá trên đất Nam Kỳ, thu hút và quy tụ được những sĩ phu danh tài lúc đương thời

Bệnh viện Chợ Quán: Di tích quý đang bị xuống cấp

Sau khi đánh chiếm thành Gia Định năm 1859, với ý đồ thiết lập một trạm cứu thương nhằm chuẩn bị cho chiến dịch đánh đại đồn Kỳ Hòa tiến tới xâm chiếm toàn bộ Nam kỳ, năm 1860 quân đội viễn chinh Pháp đã chiếm khu đất rộng hơn 5 ha tại ngôi làng Chợ Quán nằm giữa Sài Gòn - Chợ Lớn để xây Bệnh viện Chợ Quán. Khu trại giam này đã được công nhận là di tích lịch sử vào 16/11/1988.

BÀI 3: Định hình trung tâm thương mại

BÀI 1: Nhất cận thị, nhị cận giang…

Những người làm hoa cho đất: Nguyễn Đình Chiểu - Cây bút chở Đạo và trừ gian

Ngày cụ Nguyễn Đình Chiểu mất, học trò đến đưa tang, khăn tang trắng cả một cánh đồng. Họ đã nhờ thầy mà xứng đáng với các chữ Trung dũng - Khí phách - Trọng nghĩa - Khinh tài của người Nam Kỳ

BÀI 2: Tìm về con đường lúa - gạo

BÀI 1: Nhất cận thị, nhị cận giang…

Núi và hồ

Vừa mới qua các con đường, cánh đồng sừng sững bóng núi ở Tây Ninh, thì chắc chắn rồi sẽ mở ra một khung cảnh lòng hồ xa xanh, trong ngời nước bạc.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Phát huy truyền thống, nối tiếp tương lai

Cách đây 83 năm, tại khu vực chợ Giữa Vĩnh Kim (nay thuộc xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), trong một trận càn quét, thực dân Pháp đã ném bom làm 40 người dân vô tội thương vong. Để tưởng niệm đồng bào vô tội bị giặc Pháp ném bom thảm sát, nơi đây đã được chính quyền và nhân dân tỉnh Tiền Giang xây dựng 'Tượng đài căm thù'.

Lý do Hải Phòng là nơi có điện đầu tiên ở Đông Dương

Việc Hải Phòng có điện chiếu sáng là một sự kiện lịch sử, vì cùng thời điểm đó, tại Paris điện còn rất hiếm hoi và đắt đỏ, chỉ dám để thắp sáng một số trung tâm hành chính! Vậy Hải Phòng chắc chắn phải có những lý do xác đáng để có điện đầu tiên trên toàn cõi Đông Dương.

TP HCM: Phát hiện quả bom nằm trong khuôn viên một bệnh viện

Các công nhân xây dựng Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn vừa trải qua một phen hú vía khi phát hiện quả bom chưa nổ ẩn nấp dưới lòng đất trong khuôn viên bệnh viện.

Ngành công nghiệp ô tô Việt và những cột mốc đầu tiên

Chiếc ô tô đầu tiên do chính tay người Việt thiết kế và chế tạo được đặt tên 'Chiến Thắng', ra đời tại miền Bắc năm 1958.

Bộ sách khắc họa toàn diện cuộc đời và sự nghiệp của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật ra mắt bộ sách 'Võ Văn Kiệt - Trí tuệ và sáng tạo', do tác giả Hoàng Lại Giang biên soạn.

Khát vọng và niềm tin Việt Nam hùng cường

Ngày 30/4/1975, khắp non sông đất nước rực rỡ cờ hoa và rộn rã những khúc ca khải hoàn 'Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng', 'Nối vòng tay lớn', 'Bài ca thống nhất'… Đó là niềm vui vỡ òa của một dân tộc, một đất nước từng bị chia cắt, hận thù và chiến tranh tàn phá không chỉ những đền đài, tông miếu, bao công trình quốc kế dân sinh, mà còn cả lòng người và nền văn hiến ngàn năm.

Thăm lại Khu căn cứ cách mạng vùng Đồng Tháp Mười

Khu căn cứ (KCC) Xứ ủy Nam kỳ và Ủy ban Hành chính Kháng chiến (UBHCKC) Nam Bộ (xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh, Long An) là địa danh lịch sử, nơi nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát động cuộc kháng chiến đem lại thắng lợi của ngày 30/4/1975 lịch sử. Dù cách xa trung tâm huyện Tân Thạnh nhưng nhiều lão thành cách mạng, người dân, học sinh, sinh viên… đến để tìm hiểu và ôn lại truyền thống vẻ vang đó. Dịp 30-4 năm nay chúng tôi lại về...

Dấu ấn công nghiệp ở Đồng Nai

Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã trải qua biết bao thăng trầm để hình thành và phát triển trên vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, kể từ khi các bậc tiền nhân khai phá vùng đất phương Nam đến khi trở thành địa phương có công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước.

Đưa 'Đề cương văn hóa' vào Nam

Giải phóng dân tộc là giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển một cách tự chủ, theo hướng tiến bộ' - Tổng Bí thư Trường Chinh nói.

Giao lưu, giới thiệu bộ sách về Gia Định - Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh

Sáng 19/4, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh tổ chức chương trình giao lưu và giới thiệu bộ sách 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.

Những người giữ đất: Nguyễn Hữu Huân và ba lần khởi nghĩa

Là trí thức Nho học, Nguyễn Hữu Huân nổi tiếng trong công cuộc Nam Kỳ kháng Pháp giữa thế kỷ XIX. Ông kiên trì đánh giặc giữ đất, thua keo này, bày keo khác, liên tục khởi nghĩa đến 3 lần

Cán bộ MTTQ Việt Nam tỉnh tham quan các mô hình phát triển kinh tế- xã hội tại Yên Mô

Ngày 13/4, Ban thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức đoàn lãnh đạo, cán bộ chuyên trách Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và Ủy ban MTTQ Việt Nam các huyện, thành phố do đồng chí Lê Văn Kiên TUV, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh làm trưởng đoàn đã đến tham quan thực tế các mô hình phát triển kinh tế- xã hội, học tập kinh nghiệm tại huyện Yên Mô.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 29)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Những người giữ đất: Võ Duy Dương và căn cứ Đồng Tháp Mười

Sau gần 1 năm im cờ giấu trống, Võ Duy Dương tung quân từ căn cứ Đồng Tháp Mười ra tấn công giặc Pháp, đặc biệt là ngày 22-7-1865 phá đồn Mỹ Trà, gây cho địch nhiều tổn thất

Sử thi Việt Nam (Kỳ 27)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Về đây mặc áo the, đi guốc mộc!

Theo nhiều tài liệu ghi chép, nghề làm guốc mộc có mặt tại Bình Dương từ đầu thế kỷ XX. Từ những năm 1900, theo dấu chân của những người di dân, guốc mộc đã bắt đầu xuất hiện ở Nam kỳ lục tỉnh. Thời ấy, không phải ai cũng có điều kiện mặc đồ âu phục, đi giày Tây. Guốc mộc trở thành món 'thời trang' bình dân đại chúng, từ nam phụ, lão ấu đều có thể mang guốc mộc.

Những người giữ đất: Nguyễn Trung Trực - người nhập hồn cùng đất nước

Khi bị hành hình, Nguyễn Trung Trực đòi được mở mắt, đứng hiên ngang giữa pháp trường, tuyên lời nói bất hủ cuối cùng: Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam này thì mới hết người Nam đánh Tây!

Tận mục cuộc sống ở vùng nông thôn Nam Bộ một thế kỷ trước

Người nông dân chăm sóc ruộng rau, thiếu niên chăn trâu, cụ ông thư giãn trên tấm phản... là loạt tranh màu được in trong cuốn sách của Pháp: 'Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương: Nam Kỳ - Tập 2', xuất bản ở Paris năm 1935.

Đi tìm chất liệu văn hóa cho du lịch từ văn hóa Nam bộ

Buổi trò chuyện 'Tản mạn văn hóa Nam bộ' do trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn phối hợp với NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh tổ chức sáng 29/3 là một nỗ lực phác họa nên diện mạo văn hóa của vùng đất mới phương Nam. Nội dung trò chuyện xoay quanh những vấn đề như: Hạt giống văn hóa Thuận Quảng của cộng đồng lưu dân khai hoang; Thổ ngơi phương Nam, tiền đề của đặc trưng 'văn minh sông rạch'; Giao lưu văn hóa Việt - Chăm, Việt - Khmer, Việt - Hoa; Ảnh hưởng văn hóa phương Tây; Nam bộ - nơi hợp lưu của những dòng chảy văn hóa.

Cảnh quan Nam Bộ năm 1935 qua những bức tranh 'hàng hiếm' (2)

Lò gốm ở Thủ Dầu Một, ghe thuyền trên kênh Bến Nghé, mộ của một vị quan ở Gia Định là những bức tranh đặc sắc được in trong cuốn sách của Pháp: 'Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương: Nam Kỳ, 1935 – Đất và Người - Tập 1'.

Cảnh quan Nam Bộ năm 1935 qua những bức tranh 'hàng hiếm' (1)

Khám phá khung cảnh Nam Bộ xưa qua loạt tranh được in trong cuốn sách của Pháp: 'Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương: Nam Kỳ, 1935 – Đất và Người - Tập 1'.

Ký họa tuyệt vời về cuộc sống lao động của người Việt 100 năm trước

Những bức ký họa như nghệ nhân làm gốm thủ công, dệt chiếu, đan võng… phản ánh truyền thống lao động cần cù của người Việt nói chung, người Nam Kỳ nói riêng.

Những người giữ đất: 'Bình Tây Đại Nguyên soái' Trương Định

Không may trong lúc tả xung hữu đột, Trương Định bị trúng một viên đạn, gãy cột sống. Quyết không để giặc bắt, ông dùng gươm tự sát

'Sống mãi tuổi 17' - vở kịch truyền cảm hứng cho tuổi trẻ Thủ đô

Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2023) và Tháng Thanh niên năm 2023, ngày 25/3, Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam tổ chức công diễn miễn phí vở kịch 'Sống mãi tuổi 17'.