Cúm mùa ở trẻ em xử trí thế nào?

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân, lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi. Tại Việt Nam, các virus gây bệnh cúm mùa thường gặp là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B.

Phòng bệnh cúm mùa khi thời tiết chuyển lạnh

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra quanh năm, thường vào mùa đông xuân hoặc thời điểm chuyển mùa. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, ho, hắt hơi.

Bị cúm không điều trị sẽ gây ra bệnh gì? Cách phòng tránh cúm

Thời tiết chuyển mùa nên bệnh viêm nhiễm đường hô hấp cấp có chiều hướng gia tăng, trong đó có cúm A và cúm B. Bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng do viêm phổi cấp. Khi có các triệu chứng sốt, ngạt mũi, hắt hơi, đau đầu, nhức mỏi... mọi người cần biết cách chăm sóc đúng để phòng bệnh.

Cẩn trọng với bệnh cúm mùa ở trẻ em

Thời gian gần đây, Khoa Nhi, Bệnh viện TWQĐ 108 liên tiếp tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ tới khám và điều trị do nhiễm virus cúm. Hầu như ngày nào cũng có trẻ mắc cúm A tới khám, khoảng 1/10 số trẻ này phải nhập viện do sốt cao liên tục hoặc viêm phổi.

Những điều cần biết để phòng cúm cho trẻ nhỏ trong mùa xuân

Mùa xuân với đặc điểm độ ẩm cao, nhiệt độ thuận lợi cho các loại virus, đặc biệt là virus cúm phát triển. Đây cũng là giai đoạn bệnh cúm 'vào mùa'. Vậy nên cha mẹ cần lưu ý cách chăm sóc trẻ tại nhà, chuẩn bị cho trẻ một hệ miễn dịch khỏe mạnh để chống lại bệnh tật.

Nhận diện loại cúm khiến hàng trăm trẻ ho, sốt cao, có trẻ đã tử vong

Theo các chuyên gia, khi mắc cúm B, người bệnh có thể sốt nóng hoặc rét run, thường sốt cao với nhiệt độ khoảng 39 – 41 độ C ở những ngày đầu phát bệnh. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ bị ho, đau mỏi cơ, đổ mồ hôi…

Đề phòng dịch bệnh

Thời tiết mùa Đông - Xuân là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, tồn tại lâu hơn trong môi trường, vì vậy dễ làm tăng nguy cơ gây bệnh ở người, lây lan trong cộng đồng và bùng phát bệnh truyền nhiễm. Các bệnh cần đặc biệt chú ý gồm lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa như bệnh tay chân miệng, bệnh sởi, rubella, ho gà, não mô cầu, thủy đậu, cúm, tiêu chảy, liên cầu lợn…

Trẻ nhỏ ồ ạt nhập viện vì cúm mùa và bệnh lý hô hấp

Ô nhiễm không khí và thời tiết giao mùa khiến cho số người nhập viện vì hô hấp tăng đột biến gần đây. Khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) tiếp nhận gần trăm ca khám mỗi ngày, có ngày tăng gấp bốn lần số bệnh nhi đến khám, đa số liên quan các bệnh về đường hô hấp và cúm của trẻ nhỏ. Trong khi đó, tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số trẻ mắc cúm mùa phải nhập viện gia tăng đột biến, tăng 20% so với trước.

Bác sĩ Nhi vạch rõ sai lầm mẹ hay làm khi con mắc bệnh dễ gặp trong thời tiết này

Mỗi lần con bị cúm, nhiều bố mẹ dùng khăn xô để lau cho con. Nếu không thay khăn mới, dùng lại khăn cũ, bác sĩ khẳng định virus vẫn bám lại trên khăn.