Công nghệ phát triển đã thúc đẩy các dịch vụ tài chính số, tạo môi trường hỗ trợ thuận tiện hơn trong việc cấp vốn cho các doanh nghiệp. Nhưng tất cả đều đang vướng ở khâu dữ liệu...
Hôm 24/7, Bộ trưởng Tài chính Thái Lan Pichai Chunhavajira cho biết số tiền này sẽ được phân bổ từ ngân sách chính phủ năm 2024 và 2025.
Theo các chuyên gia du lịch, Việt Nam có đầy đủ thế mạnh để trở thành 'thiên đường' nghỉ dưỡng của dòng khách hưu trí thế giới. Với khả năng lưu trú dài ngày, chi tiêu cao, đây là thị trường khách tiềm năng cho sự bứt phá của ngành du lịch nước nhà.
Ngân hàng Ayudhya PCL (Krungsri) của Thái Lan mới đây đã ra mắt dịch vụ thanh toán QR xuyên biên giới cho khách du lịch Thái Lan đến thăm Lào thông qua ứng dụng của mình, trở thành ngân hàng thương mại Thái Lan đầu tiên cung cấp dịch vụ này.
Thị trường tài chính tiêu dùng của Việt Nam đã trải qua năm thách thức nhất trong thập kỷ khi tổng dư nợ cho vay của các công ty tài chính tiêu dùng đã thu hẹp, lợi nhuận trước thuế giảm mạnh…
Mặc dù lãi suất của Mỹ dự kiến vẫn ở mức cao, nhưng sức mạnh nội tại các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á đã giúp các ngân hàng trung ương (NHTW) tự chủ hơn trong việc cắt giảm lãi suất, dựa trên tình hình trong nước chứ không từ Fed.
Những gì diễn ra gần đây cho thấy Ả Rập Saudi đang thay đổi cách tiếp cận đối với Mỹ.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất ở mức cao nhất trong 23 năm, điều này tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam và khu vực Đông Nam Á?
Biên tập viên về hưu người Thái Lan Kaysinee Sutthavarangkul (61 tuổi) chưa bao giờ quan tâm đến việc thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên, điều đó thay đổi kể từ đại dịch COVID-19, sau khi Kaysinee thấy cô con gái 25 tuổi sử dụng ứng dụng ngân hàng trên điện thoại di động, bà cũng tập tành sử dụng theo.
Mặc dù lãi suất của Mỹ dự kiến vẫn ở mức cao, nhưng sức mạnh nội tại của nền kinh tế đã giúp các ngân hàng trung ương khu vực tự chủ hơn trong việc cắt giảm lãi suất dựa trên tình hình trong nước của họ
Mới đây, chính phủ Thái Lan đã thông qua dự thảo thư về ý định của nước này trở thành thành viên Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Nhiều 'đại gia' tài chính ghi nhận lợi nhuận sụt giảm, thậm chí thua lỗ lớn và âm vốn chủ sở hữu, nợ nần lớn trong năm vừa qua giữa bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, sức cầu tiêu dùng ở mức thấp.
Ông Đỗ Quang Vinh, Phó chủ tịch SHB đăng ký mua gần 2,8% cổ phần SHB, tỷ lệ cao nhất trong HĐQT. Đó như một lời khẳng định về cam kết đồng hành, phát triển cùng những kỳ vọng lớn của vị phó chủ tịch 8x với tương lai SHB.
Theo Fitch Ratings Thái Lan, các ngân hàng lớn của Thái Lan đang đứng trước cơ hội đáng kể để mở rộng hoạt động kinh doanh trong khu vực Đông Nam Á.
Các công ty tài chính tiêu dùng đang lần lượt công bố kết quả kinh doanh năm 2023 với gam màu u ám khi đa phần ghi nhận lợi nhuận giảm từ 50-70%, thậm chí có doanh nghiệp lỗ hơn ngàn tỷ đồng.
Mở cửa phiên giao dịch sáng 8/4, thị trường chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương đã biến động trái chiều trong bối cảnh các ngân hàng trung ương được dự báo sẽ đưa ra một loạt quyết định quan trọng trong tuần này, trong khi các nhà đầu tư cũng đang chờ đợi báo cáo lạm phát từ Mỹ và Trung Quốc.
KBank là nhà băng lớn thứ 3 tại Thái Lan và là chi nhánh ngân hàng nước ngoài có vốn điều lệ cao thứ hai tại Việt Nam.
Đang sử dụng nợ vay lên tới 4.526,8 tỷ đồng, Tổng CTCP Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco, mã PET - sàn HoSE) tiếp tục được thêm Ngân hàng Thái Lan cấp tín dụng.
Vietcombank chốt phương án dùng gần 21.700 tỷ lợi nhuận năm 2022 để chia cổ tức; Ngân hàng Thái Lan mua lại công ty tài chính Home Credit Việt Nam; 17 ngân hàng đăng ký gói tín dụng ưu đãi quy mô hơn 500.000 tỷ đồng… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Các ngân hàng ASEAN có thể chứng kiến nguồn thu nhập dồi dào thời kỳ lãi suất cao bị 'bào mỏng' khi khả năng các đợt cắt giảm lãi suất trong thời gian tới thành hiện thực.
Tập Đoàn Home Credit sẽ thỏa thuận chuyển nhượng 100% phần vốn góp trong Home Credit Việt Nam cho ngân hàng Thái Lan.
Quá trình chuyển giao dự kiến hoàn tất trong nửa đầu năm 2025, sau khi có chấp thuận của cơ quan thẩm quyền của Việt Nam và Thái Lan.
Chính phủ nhiều nước Đông Nam Á tđưa ra các biện pháp hỗ trợ người dân, trong khi các nhà phê bình cảnh báo về căng thẳng tài chính.
Các nhà điều hành khách sạn Thái Lan đang chú trọng việc tiết giảm chi phí và giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc trong năm 2024. Bởi họ đang cảnh giác về đợt điều chỉnh thị trường sẽ diễn ra trong năm nay. Đặc biệt khi nhu cầu du lịch bị dồn nén do Covid đã hạ nhiệt nhưng giá vé, giá vé và tiền phòng khách sạn vẫn ở mức cao.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Thái Lan Julapun Amornvivat cho biết chương trình 'ví số' trị giá 500 tỷ baht (14,03 tỷ USD) khó có thể được thực hiện vào tháng 5 tới như dự kiến.
Các nhà nhập khẩu thiết bị điện tử của Nga gần như đã từ bỏ hoàn toàn đồng đô la Mỹ và đồng euro khi thanh toán với các nhà cung cấp và nhà phân phối nước ngoài.
Giám đốc điều hành KBank, Kattiya Indaravijaya, cho biết Việt Nam và Indonesia dự kiến sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ so với các nước trong khu vực.
Báo cáo mới nhất của Trung tâm Năng lượng, Sinh thái và Phát triển (CEED) cho biết, các kế hoạch lớn về khí đốt sẽ làm suy yếu quá trình chuyển đổi năng lượng ở Đông Nam Á vốn giàu tiềm năng về năng lượng tái tạo.
Ngân hàng trung ương Thái Lan đã giữ nguyên lãi suất cơ bản vào thứ Tư 29/11 như mong đợi, cho biết mức hiện tại phù hợp để hỗ trợ sự phục hồi kinh tế của đất nước, đồng thời cắt giảm triển vọng tăng trưởng.
Trong quý ba năm 2023, nền kinh tế Thái Lan đã tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong năm và các nhà phân tích cho rằng xu hướng này sẽ vẫn tiếp tục.
Trong quý ba, nền kinh tế Thái Lan đã tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong năm và các nhà phân tích cho rằng xu hướng này sẽ vẫn tiếp tục.
Nhận định trên được chuyên gia Trung Quốc Huang Renwei đưa ra khi trả lời báo chí nhân dịp dự hội thảo khoa học Nga-Trung Quốc tổ chức tại Thượng Hải từ ngày 16-17/11.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Thái Lan vào năm 2024, dựa trên mức tăng tiêu dùng tư nhân mạnh mẽ và nhu cầu bên ngoài cải thiện.
Luật Đầu tư công đang trói các dự án chi ngân sách; Tăng niềm tin nhà đầu tư 'cứu' thị trường trái phiếu; Ngân hàng Thái Lan và tập đoàn KB muốn mua lại Home Credit; Đức sắp áp đặt trở lại thuế VAT 19% với nhà hàng... là những thông tin chính có trong Bản tin Kinh tế Tài chính ngày hôm nay.
Ngân hàng Thái Lan và KB đang cạnh tranh mua lại Home Credit Việt Nam với mức giá khoảng 700 triệu USD, Bloomberg đưa tin.
Theo Bloomberg, các ngân hàng lớn nhất Thái Lan là Kasikornbank và SCB X PCL là một trong những người chào mua tiềm năng cuối cùng cho hoạt động kinh doanh của tổ chức cho vay tiêu dùng Home Credit tại Việt Nam. Ngoài ra, Ngân hàng KB Kookmin của Hàn Quốc cũng đã tiến vào vòng tiếp theo.
Bộ Kinh tế và Xã hội số Thái Lan vừa đưa vào hoạt động Trung tâm điều hành chống lừa đảo trực tuyến (AOC), đặt tại trụ sở chính của Công ty Viễn thông quốc gia Thái Lan, nhằm giám sát các trường hợp gian lận và cung cấp tư vấn cho công chúng về các vụ lừa đảo trực tuyến qua đường dây nóng 1441.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện đang dẫn đầu về chuyển đổi kinh tế số ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Những nỗ lực chuyển đổi số giúp ASEAN mở rộng thương mại và tăng cường hợp tác kinh tế.
Đây là lần thứ hai FTI điều chỉnh giảm sản lượng ô tô trong năm nay, sau lần điều chỉnh vào tháng 7 vừa qua, chủ yếu do các ngân hàng siết chặt hơn việc kiểm duyệt hồ sơ đăng ký vay mua ô tô.