Trong năm 2022, Ukraine đã nhận được khoản hỗ trợ tài chính kỷ lục lên tới 32,1 tỷ USD từ các nước phương Tây và tổ chức quốc tế.
Trong năm 2022, Ukraine đã nhận được khoản hỗ trợ tài chính kỷ lục lên tới 32,1 tỷ USD từ các nước phương Tây và tổ chức quốc tế. Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) dành cho Kiev những khoản viện trợ lớn nhất.
Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo đã thông qua gói cứu trợ mới trị giá 610 triệu USD cho Ukraine nhằm mục đích duy trì các dịch vụ thiết yếu và hỗ trợ các cơ quan y tế của Ukraine trong bối cảnh chiến sự vẫn tiếp diễn.
IMF nhấn mạnh rằng 'Chương trình giám sát của Ban lãnh đạo' kéo dài 4 tháng, sẽ giúp Ukraine thực thi các chính sách thận trọng và là 'chất xúc tác' cho các nguồn tài trợ nước ngoài.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 19/12 thông báo đã phê chuẩn 1 chương trình kéo dài 4 tháng, nhằm duy trì ổn định kinh tế tại Ukraine và giúp thúc đẩy các nhà tài trợ góp quỹ nhiều hơn.
Các cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV) của Nga liên tiếp trong hơn 2 tháng qua đã tàn phá cơ sở hạ tầng năng lượng quan trọng của Ukraine và khiến Kiev đối mặt với thảm họa kinh tế.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 15/12 đã công bố gói hỗ trợ 2 tỷ USD dành cho khu vực tư nhân của Ukraine. Đây được coi là một trong những nỗ lực nhằm mở đường cho công cuộc tái thiết quốc gia Đông Âu này sau xung đột.
Chính quyền của Tổng thống Volodymyr Zelensky đang đau đầu với bài toán chi phí chiến tranh khổng lồ và ảnh hưởng của nó với nền kinh tế Ukraine.
Mặc dù có một số bước tiến trên thực địa nhưng Chính phủ Ukraine vẫn phải đối mặt với một thách thức trên mặt trận tài chính: Làm thế nào để thanh toán khoản chi phí khổng lồ cho cuộc xung đột với Nga mà không gây tăng giá cả ngoài tầm kiểm soát hoặc nợ nần chồng chất có thể cản trở tái thiết.
Trong hội nghị quốc tế về an ninh lương thực diễn ra tại thủ đô Kiev ngày 27-11 (giờ Việt Nam), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã khởi động Sáng kiến ngũ cốc nhằm xuất khẩu ngũ cốc sang các nước dễ bị tổn thương nhất do nạn đói và hạn hán trên thế giới.
Ukraine đang tìm kiếm khoản cho vay mới của IMF trị giá khoảng 20 tỷ USD, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal hy vọng chương trình hỗ trợ mới của IMF dành cho Kiev sẽ được triển khai trong năm 2023.
Hãng thông tấn Interfax-Ukraine dẫn lời Phó Thủ tướng thứ nhất kiêm Bộ trưởng Kinh tế Ukraine, bà Yulia Svyrydenko ngày 10/11 cho biết tăng trưởng GDP của Ukraine trong tháng 10 suy giảm 39% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi đã ghi nhận mức suy giảm 35% trong tháng 9.
Một trợ lý của Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết, Ukraine hy vọng EU sẽ cung cấp cho nước này hàng tỷ USD mỗi tháng.
Bộ Kinh tế Ukraine ngày 8/10 cho biết, nền kinh tế Ukraine đã suy giảm khoảng 30% trong 3 quý đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021, phần lớn là do ảnh hưởng từ cuộc xung đột với Nga.
Kinh tế Ukraine trong ba quý vừa qua ước tính sụt giảm khoảng 30% so với cùng kỳ năm 2021, phần lớn là do xung đột Nga -Ukraine, Bộ Kinh tế nước này vừa cho biết.
Thời tiết xấu trong tháng 9/2022 làm chậm tốc độ thu hoạch vụ mùa, cũng như gián đoạn nguồn cung từ nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia đã ảnh hưởng tới nền kinh tế Ukraine.
Kinh tế Ukraine trong ba quý vừa qua ước tính sụt giảm khoảng 30% so với cùng kỳ năm 2021, phần lớn là do xung đột Nga -Ukraine, Bộ Kinh tế nước này vừa cho biết.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Ukraine ngày 4/10 thông báo ông đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống Volodymyr Zelensky, khẳng định Ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục là nền tảng cho sự phục hồi kinh tế.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ukraine Kyrylo Shevchenko ngày 4/10 bất ngờ thông báo từ chức, viện dẫn lý do sức khỏe.
Xung đột với Nga đang đặt áp lực rất lớn lên nền kinh tế Ukraine vốn đã gặp nhiều vấn đề từ trước khi chiến tranh xảy ra.
Gói viện trợ mới bao gồm 18 hệ thống pháo phản lực cơ động cao HIMARS và đạn dược, những hệ thống radar và thiết bị chống máy bay không người lái, 150 xe bọc thép, 150 phương tiện chiến thuật…
Theo Bộ Tài chính Ukraine, từ khi bắt đầu xảy ra xung đột Nga-Ukraine vào ngày 24/2, Ukraine đã nhận được 17 tỷ USD viện trợ từ các đối tác của mình và riêng trong tháng Tám, nước này nhận 4,6 tỷ USD.
Quan chức chính phủ Ukraine nhận định GDP của nước này trong năm nay dự kiến giảm 30-35%, năm sau có thể dao động trong khoảng từ mức giảm 0,4% đến mức tăng tới 15,5%.
Ngân hàng trung ương Ukraine trên thực tế đã in tiền để trả cho quân đội, nhưng biện pháp này không bền vững. Hỗ trợ quốc tế nhiều hơn là rất quan trọng, nhưng có thể huy động được bao nhiêu tiền mặt mới trong nước?
Ngân hàng Trung ương Ukraine trên thực tế đã phải in tiền để trả lương cho binh sĩ, nhưng biện pháp này được cho là không bền vững.
Ngày 17/8, hãng đánh giá tín nhiệm Fitch Ratings đã nâng xếp hạng của Ukraine từ 'vỡ nợ hạn chế' lên 'CC', sau khi nước này tiến hành tái cơ cấu nợ nước ngoài vào tuần trước.
Ukraine đã mất đi sự độc lập về tài chính và không thể thực hiện các nghĩa vụ với công dân của mình nếu không có sự giúp đỡ từ phương Tây, Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin viết hôm thứ Hai (15/8).
Báo The Wall Street Journal tiết lộ Ukraine buộc phải in tiền để trả cho quân đội trong cuộc chiến chống lại Nga sau khi các khoản hỗ trợ tài chính của phương Tây bị chậm trễ.
Trong bối cảnh sự hỗ trợ về tài chính của phương Tây đến chậm và xung đột với Nga vẫn chưa chấm dứt, Kiev được cho là đã phải in tiền mặt để chi trả cho các hoạt động của quân đội, theo tờ Wall Street Journal.
Ukraine đang thiếu hụt ngân sách để chi trả lương cho các binh sĩ, khi các khoản viện trợ từ phương Tây tới quá chậm. Trong khi đó, Nga được cho là sẽ tăng mạnh ngân sách quốc phòng trong cuối năm nay.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres hôm nay đã hoan nghênh việc tàu Razoni chở theo 26.000 tấn ngô rời cảng Odessa, Ukraine.
Ngày 1/8, Thủ tướng Ukraine Denys Shmygal cho biết Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu gửi cho nước này 1 tỷ euro hỗ trợ ngân sách và tháo gỡ những khó khăn về tài chính trong bối cảnh xung đột tiếp diễn.
Ukraine đã đệ trình yêu cầu lên IMF và đang tham vấn ý kiến của IMF về khoản tài chính mới mà nước này hy vọng sẽ lên tới 20 tỷ USD trong vòng 2 hoặc 3 năm tới.
Hôm 22-6, AAP đưa tin Ngân hàng trung ương Ukraine đã phá giá đồng hryvnia 25% so với đô la Mỹ, với lý do tình hình khó khăn của đất nước giữa cuộc tấn công của Nga và cũng do sức mạnh của đồng đô la Mỹ đang tăng lên.
Ngân hàng Quốc gia Ukraine vừa giảm tỷ giá chính thức của đồng nội tệ hryvnia so với đồng USD xuống 25%, theo thông báo của cơ quan này trên website của họ hôm 21/7. Động thái này nhằm ứng phó với tác động kinh tế từ cuộc chiến với Nga.
Ngày 21/7, Ngân hàng trung ương Ukraine (BoU) đã điều chỉnh tỷ giá đồng nội tệ hryvnia giảm 25% so với đồng USD do tác động của cuộc xung đột với Nga, theo đó ấn định tỷ giá ở mức 36,5 hryvnia/USD.
Ngân hàng trung ương Ukraine đã bán lượng vàng dự trữ trị giá 12,4 tỷ USD kể từ khi khủng hoảng bắt đầu diễn ra sau khi Nga triển khai chiến dịch đặc biệt tại nước này từ ngày 24/2, Phó Thống đốc ngân hàng này Kateryna Rozhkova vừa cho biết.