Nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam luôn quan tâm hỗ trợ người dân xây dựng mô hình vườn mẫu trong xây dựng nông thôn mới. Tại tỉnh này hiện đã hình thành hơn 300 mô hình vườn mẫu, chủ yếu trồng các loại cây ăn quả, mang lại nguồn thu nhập lớn cho nông dân.
Hội nghị Kết nối giao thương sản phẩm OCOP Quảng Nam với các nhà phân phối nhằm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng và xuất khẩu hiệu quả.
Tỉnh Quảng Nam có nhiều vùng chuyên canh của hợp tác xã kiểu mới thực hiện theo chuỗi liên kết sản xuất- tiêu thụ sản phẩm. Việc liên kết góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, từng bước giúp nông dân tăng mức thu nhập trên cùng đơn vị diện tích canh tác.
Những năm qua, từ các nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS - MN), tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chính sách khác triển khai hiệu quả nhiều công trình, dự án giúp người dân giảm nghèo bền vững.
Sự hài hòa, đa sắc màu của nền kinh tế tỉnh Quảng Nam được tạo ra từ việc phát triển đồng đều giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp, du lịch... Màu sắc ấy càng rực rỡ hơn khi Chính phủ ban hành Quyết định 919 ngày 1-8-2022 phê duyệt chương trình mỗi xã một sản phẩm (chương trình OCOP) giai đoạn 2021-2025.
Hàng giả, hàng nhái vẫn hoành hành ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của doanh nghiệp, quyền lợi của người tiêu dùng.
Vấn đề hàng giả, hàng nhái đang là 'cơn ác mộng' đối với hàng triệu người tiêu dùng, đồng thời là nỗi lo của toàn xã hội. Mặc dù các lực lượng chức năng đã rất tích cực xử lý vi phạm, tuy nhiên, tình trạng vi phạm vẫn diễn ra hết sức tinh vi và phức tạp.
Trên thị trường vẫn còn các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng và thương hiệu của các DN, đó là tình trạng hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng. Giúp khách hàng truy xuất nguồn gốc hàng hóa, sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vừa tổ chức tiếp nhận Phân xưởng Cracking Xúc tác tầng sôi (RFCC) sau khi được nhà thầu bảo dưỡng thành công. Đây là phân xưởng có vai trò quan trọng trong dự án gói thầu số 1 của đợt bảo dưỡng tổng thể (BDTT) lần 5 Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất.
Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Nam vừa phối hợp cơ quan chức năng của tỉnh tổ chức làm việc với người nhà của các chủ tàu cá mất kết nối thiết bị giám sát hành trình (GSHT - còn gọi là VMS) có dấu hiệu vượt ranh giới cho phép để tổ chức khai thác hải sản trái phép.
Hơn chục năm thực hiện, Quảng Nam có 123 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nhưng khi áp dụng bộ tiêu chí mới đã có đến 89 xã 'rớt' chuẩn nông thôn mới.
'Mỗi xã một sản phẩm' (gọi tắt là OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng nội lực và phát triển gia tăng giá trị, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2018. Tại tỉnh Quảng Nam, sau hơn 5 năm triển khai, số lượng sản phẩm được công nhận OCOP cao nhất khu vực miền Trung và nằm trong nhóm dẫn đầu cả nước.
Hai năm gần đây, tỉnh Quảng Nam không có tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài bị bắt và bị xử lý. Hiện số tàu cá từ 15 m trở lên đã lắp thiết bị giám sát hành trình đạt tỉ lệ 99%.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, nhiệm vụ gỡ 'thẻ vàng' IUU là cấp bách, ảnh hưởng đến vị thế, kinh tế của nước ta trên trường quốc tế. Các địa phương cần quan tâm và có cơ chế đầu tư hệ thống hạ tầng thủy sản.