Vĩnh Phúc: Tổ chức thi tuyển và tuyển thẳng lớp 10 THPT công lập năm 2024-2025

Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đã có hướng dẫn học sinh, phụ huynh về việc tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm 2024-2025. Theo đó, năm học tới địa phương này sẽ xét tuyển thẳng và thi tuyển để tuyển sinh lớp 10 THPT công lập.

Người Đan Lai đầu tiên xin ra khỏi hộ nghèo, Tết mời cả bản liên hoan

Ấp ủ liên tục trong 7 năm qua, gia đình ông La Văn Linh ở giữa vùng lõi đại ngàn Vườn Quốc gia Pù Mát (bản Co Phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An) mới dám viết đơn xin trả lại sổ hộ nghèo.

Tết của người Ơ Đu trên vùng đất mới Tương Dương

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên cả nước, cư trú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.

Về nơi Tết mừng tiếng sấm, cúng thần sấm ít người biết

Tết Chăm Phtrong hay còn gọi là Tết mừng tiếng sấm là nét văn hóa đặc trưng, một phong tục độc đáo duy nhất của đồng bào Ơ Đu ở huyện Tương Dương (Nghệ An) – một trong những tộc người ít nhất Việt Nam, sửa soạn đón tết, cúng thần linh để cầu mưa thuận gió hòa.

1.000 người kể chuyện chợ tình cùng ca sĩ La Hoàng Quý

Top 4 Sao Mai 2019 dòng thính phòng La Hoàng Quý ra mắt MV 'Vấn vương chợ tình' với sự tham gia của 1.000 người.

Ca sĩ La Hoàng Quý ra mắt MV 'Vấn vương chợ tình'

Sao Mai La Hoàng Quý vừa cho ra mắt MV 'Vấn vương chợ tình'. Sản phẩm âm nhạc này do nhạc sĩ Hoàng Bình sáng tác và được phối khí bởi Silver T (Lang Trường).

Nghệ An: Nhiều hoạt động sôi nổi và ý nghĩa hướng về người nghèo

Trước thềm giáp Tết Nguyên đán 2024, với tinh thần tương thân tương ái, hướng về người nghèo để ai cũng có cái Tết ấm cúng, tại tỉnh Nghệ An, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh cũng như lãnh đạo các Sở, ngành đã có nhiều chương trình, hành động thiết thực.

Tập trung chăm lo đời sống cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân địa bàn biên giới

Tiếp tục chuyến công tác tại Nghệ An, ngày 17/1, Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP đã đến thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ngọc Lâm, BĐBP Nghệ An. Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Chủ nhiệm Chính trị BĐBP; Thiếu tướng Trần Hải Bình, Phó Tham mưu trưởng BĐBP và đồng chí Trình Thanh Nhã, Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương tham gia đoàn công tác.

Nhiều hoạt động tại ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2024 sẽ được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 24 - 25/02/2024 (tức ngày 15, 16 tháng Giêng âm lịch).

Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là dân tộc có ít người nhất trong 53 dân tộc thiểu số của nước ta. Nhiều năm qua, dân tộc Ơ Đu luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ, phát triển nhằm bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống; cùng với đó là những hỗ trợ thiết thực giúp đồng bào phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Xóa đói, giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng trong chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Nghệ An

Thời gian qua, việc thực hiện các chương trình để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Nghệ An được quan tâm và triển khai có hiệu quả. Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Lương Văn Khánh – Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An xung quanh vấn đề này.

Chuyện ở cuối trời Tây Bắc

Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023 diễn ra tại Lai Châu đã khép lại hơn một tháng nay, nhưng âm hưởng từ vùng đất cuối trời Tây Bắc đã lan tỏa tinh thần đại đoàn kết các dân tộc trong mái nhà Việt Nam.

Việt Nam bảo đảm quyền tham gia chính trị cho người dân tộc thiểu số

Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định các dân tộc thiểu số là bộ phận không thể tách rời quốc gia dân tộc và luôn coi trọng việc bảo đảm quyền chính trị, kinh tế, văn hóa, không phân biệt đối xử. Trong đó, có quyền tham gia vào hệ thống chính trị nhà nước, đặc biệt là đối với cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội.

Chất lượng các trường dân tộc thiểu số ở Nghệ An ngày càng nâng cao

Chất lượng giáo dục tại các trường chuyên biệt dành cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Nghệ An những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực, có 24/91 trường dành cho con em đồng bào dân tộc thiểu số đạt danh hiệu Trường chuẩn Quốc gia.

Quan tâm đầu tư phát triển hơn nữa nhóm dân tộc khó khăn đặc thù, để 'không ai bị bỏ lại phía sau'

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo phát triển đời sống đồng bào các DTTS, đặc biệt là đồng bào các dân tộc khó khăn.Trong 10 dự án của CT MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS & MN giai đoạn 2021 - 2030, đã có dự án riêng dành cho các DTTS có khó khăn đặc thù.

Bí ẩn dân tộc ít người nhất Việt Nam: Nhiều người chưa từng nghe tên, có tục đẻ ngồi góc nhà kỳ lạ

Dân tộc này có nhiều phong tục tập quán rất đặc biệt. Họ là một trong những dân tộc ít người nhất ở Việt Nam hiện nay.

Một số vấn đề mới về dân tộc ở nước ta hiện nay

Ngày 29-11, tại Hà Nội, Viện Dân tộc học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Một số vấn đề mới về dân tộc ở nước ta hiện nay'.

Những người giữ 'hồn' văn hóa dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người, sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tập trung chủ yếu tại bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương.

Nghệ An ban hành chính sách hỗ trợ công tác xóa mù chữ

Để nâng cao và duy trì hiệu quả công tác xóa mù chữ, Nghệ An đã triển khai nhiều biện pháp, trong đó ban hành Nghị quyết về hỗ trợ kinh phí dạy học.

Dấu ấn đại biểu dân tộc thiểu số trong các khóa Quốc hội

Đường lối chính trị của Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định các dân tộc thiểu số là bộ phận không thể tách rời quốc gia, dân tộc và luôn coi trọng việc bảo đảm quyền chính trị, kinh tế, văn hóa; không phân biệt đối xử. Trong đó, có quyền tham gia hệ thống chính trị Nhà nước, đặc biệt đối với cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội.

Những người 'giữ hồn' văn hóa dân tộc Ơ Đu

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người, sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tập trung chủ yếu tại bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương.

Phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số: Việc cấp bách...

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống di sản văn hóa phi vật thể của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số là một trong những mục tiêu được Đảng, Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cấp bách, là nhiệm vụ trọng tâm.

Chung vui ngày hội Đại đoàn kết, phát huy tinh thần tương thân tương ái

Đã thành truyền thống, hàng năm vào dịp kỷ niệm thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam (nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), ngày 18/11 đồng bào người dân tộc khắp nơi lại tổ chức nhiều hoạt động như các trò chơi dân gian, giao lưu văn nghệ, tặng quà cho hộ nghèo...

Tọa đàm về tiềm năng lớn của miền Tây Nghệ An

Sáng 18-11, tại trụ sở Bộ NN-PTNT (Hà Nội), Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức triển lãm sản phẩm nông sản - OCOP và tọa đàm 'Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An'.

Miền Tây Nghệ An phát huy lợi thế và tiềm năng để thu hút đầu tư

Sáng nay (18/11) tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Tọa đàm 'Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An' từ đó nhận rõ lợi thế và tiềm năng để thu hút đầu tư.

Cuộc sống của cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở làng tái định cư

Người dân tộc Ơ Đu trước đây sống ở các xã Xốp Pột, Kim Hòa, Kim Đa, tỉnh Nghệ An nhưng đến năm 2006 mới tái định cư tại thôn Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương để nhường đất xây dựng nhà máy thủy điện Bản Vẽ.

Nâng cao tuyên truyền thực hiện chương trình giảm nghèo

Nâng cao năng lực thực hiện chương trình giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025.

Nghệ An: Ấn tượng đêm hội kết đoàn 2023

Đêm 11/11, tại Quảng trường Hồ Chí Minh (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) diễn ra chương trình Đêm hội kết đoàn do UBMT Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An tổ chức. Chương trình là điểm nhấn trong chuỗi các hoạt động hướng tới kỷ niệm ngày đoàn kết toàn dân tộc năm 2023.

Đến với Hoa Tiến mộc mạc và nên thơ

Cách Hà Nội chừng 300km, điểm du lịch cộng đồng Hoa Tiến ở xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An là một điểm đến hấp dẫn khách du lịch khi đến với Khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An.

Lan tỏa giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc rất ít người

Diễn ra từ ngày 3 đến 5/11, Ngày hội văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người (gọi tắt là Ngày hội) lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Lai Châu đã tái hiện bức tranh sống động về đời sống của các dân tộc rất ít người. Tại Ngày hội, các nghệ nhân, người dân - chủ thể lưu giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người có cơ hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cùng nhau giữ gìn, tôn vinh, trao truyền và lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình.

Sáng ước mơ bên đại ngàn Pu Pá

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên địa bàn cả nước, sinh sống duy nhất tại tỉnh Nghệ An.

Giảm nghèo thông tin là góp phần giảm nghèo đa chiều với đồng bào dân tộc thiểu số

Giảm nghèo thông tin là 1 trong 6 mục tiêu giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025, đã và đang được các cấp, các ngành triển khai quyết liệt.

Thách thức công tác bảo tồn văn hóa dân tộc Ơ Đu ở bản Văng Môn

Là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc của cả nước. Người Ơ Đu hiện diện duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, sinh sống ở xã Kim Đa (huyện Tương Dương) và rải rác ở xã Kim Tiến và xã Xá Lượng (huyện Tương Dương). Năm 2006, để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ, người Ơ Đu chuyển về sinh sống tập trung tại bản tái định cư Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương. Một số ít hộ còn lại chuyển về sống xen kẽ với người dân tộc Thái, Khơ Mú ở các xã khác của huyện Tương Dương. 17 năm trôi qua, cuộc sống của người Ơ Đu đã có nhiều đổi thay, diện mạo bản làng có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, công tác bảo tồn văn hóa của dân tộc Ơ Đu vẫn còn đó những thách thức, khó khăn; những giá trị văn hóa tiêu biểu mang tính nhận diện của dân tộc Ơ Đu đang đứng trước nguy cơ mai một.

Nghệ An: Nhiều khởi sắc ở bản tái định cư Văng Môn của người Ơ Đu

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương, nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã tạo động lực để cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở Nghệ An phát triển, vươn lên.

Đề xuất điều chỉnh kế hoạch vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG 1719

UBND huyện Thanh Chương vừa có văn bản gửi Ban dân tộc tỉnh Nghệ An đề nghị điều chuyển hơn 4,537 tỷ đồng vốn sự nghiệp sang đơn vị khác, với lí do là gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nên không thể giải ngân hết nguồn vốn.

Khát khao theo đuổi con chữ của học sinh Ơ Đu

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên địa bàn cả nước. Người Ơ Đu sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Từ Năm 2006, người Ơ Đu ở hai bản Xốp Pột, Kim Hòa di chuyển về sinh sống tại bản tái định cư Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ. Tại bản Văng Môn, người Ơ Đu có hơn 102 hộ, 345 nhân khẩu. Khát khao theo đuổi con chữ của cộng đồng người Ơ Đu trong những năm gần đây đã được tạo lập rõ nét.

Gìn giữ, trao truyền giá trị văn hóa tốt đẹp

Từ ngày 3-5/11, tại thành phố Lai Châu xinh đẹp và mến khách, lần đầu tiên diễn ra Ngày hội Văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người, Tuần Du lịch - Văn hóa tỉnh Lai Châu năm 2023. Lai Châu hân hoan được đón hàng nghìn nghệ nhân, diễn viên, vận động viên tiêu biểu của 14 dân tộc đến từ 11 địa phương trong cả nước. Với hàng loạt các hoạt động đậm bản sắc văn hóa của từng tộc người, ngày hội góp phần gìn giữ, trao truyền những giá trị văn hóa đặc sắc của 14 dân tộc.

Nhịp sống ở bản tái định cư của người Ơ Đu

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cùng với Si La, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Người Ơ Đu hiện diện duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Sắc màu văn hóa các dân tộc rất ít người

Ngày hội văn hóa các dân tộc rất ít người lần thứ I với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người' diễn ra từ ngày 3 - 5/11, tại tỉnh Lai Châu.

Đặc sắc văn hóa các dân tộc ít người

Lần đầu tiên những nghi thức, lễ hội truyền thống của các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người cùng được tái hiện trong không gian văn hóa cộng đồng, tạo nên bức tranh văn hóa rực rỡ sắc màu trong Ngày hội Văn hóa 14 dân tộc ít người đến từ 11 tỉnh trên cả nước diễn ra tại Lai Châu mới đây.

Bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người

Sau 3 ngày tổ chức với nhiều hoạt động hấp dẫn, phong phú, chiều 5/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu tổng kết bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người lần thứ I và Tuần Du lịch-Văn hóa Lai Châu năm 2023 .

Bảo tồn văn hóa của các dân tộc rất ít người – trách nhiệm không của riêng ai

Nét đẹp, truyền thống văn hóa của các dân tộc rất ít người ở Việt Nam đã, đang và sẽ được gìn giữ không chỉ bằng niềm tự hào, trách nhiệm của bà con, mà có sự chung tay của cả hệ thống chính trị, của cộng đồng, xã hội.

Không gian văn hóa đa sắc màu của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Trong khuôn khổ của Ngày hội Văn hóa các dân tộc dưới 10.000 người lần thứ I, ngày 4/11 đã diễn ra Liên hoan văn nghệ quần chúng và trình diễn trang phục truyền thống với sự tham gia của 9 tỉnh, gồm: Lai Châu, Thái Nguyên, Kon Tum, Tuyên Quang, Nghệ an, Hà Giang, Điện Biên, Lào Cai và Cao Bằng.

Đặc sắc các nghi lễ tín ngưỡng trong đồng bào các dân tộc dưới 10.000 người

Những lễ hội và nghi lễ tín ngưỡng trong đồng bào các dân tộc có số dân dưới 10.000 người được tái hiện rất đa dạng, phong phú và là nét văn hóa đặc sắc, độc đáo hấp dẫn người xem.