Nghị định 89/2021/NĐ-CP ngày 18-10-2021 của Chính phủ sửa đổi Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

Từ ngày 10.12, cán bộ, công chức, viên chức không phải bồi dưỡng tập sự

Ngày 18.10.2021, Chính phủ ban hành Nghị định 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

Chính phủ yêu cầu cắt giảm những chứng chỉ bồi dưỡng mang tính hình thức, không phù hợp

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đối với đề nghị của Bộ Nội vụ về cắt giảm các chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức.

Cắt giảm các chứng chỉ phải gắn với nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đối với đề nghị của Bộ Nội vụ về cắt giảm các chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức.

Cắt giảm chứng chỉ bồi dưỡng mang tính hình thức, trong đó có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học

Ngày 10/6, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, yêu cầu Bộ Nội vụ phối hợp chặt chẽ với các bộ trong quá trình thực hiện việc rà soát, cắt giảm các chứng chỉ bồi dưỡng theo yêu cầu.

Cắt giảm những chứng chỉ bồi dưỡng hình thức, không phù hợp

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu cắt giảm những chứng chỉ bồi dưỡng mang tính hình thức, không phù hợp, trong đó có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.

Phó Thủ tướng yêu cầu cắt giảm chứng chỉ bồi dưỡng với công chức, viên chức

Phó Thủ tướng yêu cầu cắt giảm những chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức theo hướng tích hợp.

Đề xuất bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho công chức, viên chức

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký văn bản số 2499/BNV-CCVC gửi Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức. Theo đó, Bộ Nội vụ đề xuất bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức.

Bộ Nội vụ đề xuất bỏ hàng loạt chứng chỉ bồi dưỡng với công chức, viên chức

Theo Bộ Nội vụ, qua rà soát các quy định và tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, Bộ Nội vụ nhận thấy việc bồi dưỡng và cấp chứng chỉ đối với công chức, viên chức (CC, VC) được thực hiện từ năm 2003 và đi vào nề nếp; các chương trình bồi dưỡng đã cung cấp một nền kiến thức chung về quản lý hành chính nhà nước, quản lý chuyên ngành, các kỹ năng làm việc, thực hiện nhiệm vụ, góp phần chuẩn hóa, nâng cao chất lương đội ngũ CC, VC. Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng và cấp chứng chỉ đối với CC, VC có một số hạn chế, tồn tại...

Xung quanh việc bỏ quy định chứng chỉ: Quyết định phù hợp với thực tế

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng về việc Bộ Nội vụ chủ trì sửa đổi Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) và những quy định về chứng chỉ để thăng hạng VC, lãnh đạo Bộ Nội vụ vừa yêu cầu các cơ quan liên quan tổng rà soát toàn bộ các loại chứng chỉ của CCVC. Giới chuyên gia cho rằng, việc rà soát để bỏ hay không bỏ, bỏ chứng chỉ nào là rất cần thiết nhưng có cơ chế để đảm bảo được trình độ năng lực thực chất của đội ngũ mới là quan trọng nhất.

Bức tranh chung về yêu cầu chứng chỉ với giáo viên

Các giáo viên, cán bộ quản lý cho rằng, nếu nói về số lượng chứng chỉ thì hiện nay với giáo viên cũng không phải nhiều. Tuy nhiên, điều quan trọng là việc học để lấy chứng chỉ cần thực chất, thiết thực.

Giải quyết dứt điểm bất cập

Câu chuyện về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) với viên chức nói chung, giáo viên nói riêng vẫn được dư luận quan tâm đặc biệt.

Nhiều bộ ngành, địa phương đồng thuận bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học

Ông Trương Hải Long, Vụ trưởng Vụ Công chức, viên chức (Bộ Nội vụ) cho biết việc bỏ quy định này không có nghĩa là không cần ngoại ngữ, tin học nữa. Thủ tướng đã có quyết định về chương trình đào tạo ngoại ngữ quốc gia, chương trình đào tạo ngoại ngữ đối với cán bộ, công chức, viên chức. Tùy yêu cầu vị trí việc làm, cơ quan sử dụng trong thực tế vẫn phải có.

Sẽ nâng độ tuổi cán bộ, công chức cử đi đào tạo

Độ tuổi được cử đi đào tạo sau đại học lần đầu được nâng thêm 5 tuổi, từ 40 tuổi lên 45 tuổi. Quy định này nhằm đảm bảo sự tương thích với các quy định mới về tuổi nghỉ hưu được nêu tại Bộ Luật Lao động năm 2019

Chế độ tiền lương dạy thêm giờ của giáo viên được quy định và tính như thế nào?

Thầy Sông Trà cung cấp, chia sẻ với độc giả về các quy định và cách tính về chế độ tiền lương dạy thêm giờ của giáo viên (mới nhất).