Chính phủ Lào nới lỏng chính sách, doanh nghiệp nhập khẩu gỗ Hà Tĩnh khởi sắc

Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp Hà Tĩnh hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gỗ đã quay trở lại hoạt động sôi động nhờ những điều chỉnh trong chính sách xuất khẩu gỗ của Chính phủ Lào.

Doanh nghiệp gỗ lấy lại đà tăng trưởng trong những tháng cuối năm

Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD đồ gỗ năm nay nằm trong tầm tay, thậm chí, nhiều doanh nghiệp đang thiếu nhân công lao động để phục vụ các đơn hàng.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững

Việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là giúp ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững trong tình hình mới.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.

Phát huy thế mạnh, tận dụng tốt các cơ hội

Giá trị xuất khẩu gỗ liên tục gia tăng trong những năm gần đây tạo động lực rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ. Tuy nhiên những biến động lớn từ thị trường cũng như những điểm yếu nội tại là thách thức không nhỏ trên con đường phát triển bền vững của ngành. Ý kiến từ các chuyên gia, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp... góp phần giải đáp những thắc mắc này.

Ký cam kết thúc đẩy phát triển ngành gỗ Việt Nam theo hướng bền vững

Tham gia ký cam kết có Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cùng với các hiệp hội gỗ Bình Định, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Chi hội Gỗ dán và Chi hội Dăm gỗ.

Nguồn cung gỗ nhiệt đới của Việt Nam đa số ở vùng rủi ro

Bình quân mỗi năm Việt Nam nhập khẩu gỗ từ 20-22 quốc gia ở Châu Phi, nếu áp dụng tiêu chí đã đưa ra tại Nghị định VNTLAS thì hầu hết các quốc gia ở khu vực này đều rơi vào trạng thái có rủi ro cao.

Rủi ro lớn với ngành gỗ Việt Nam

Là một trong những sản phẩm lâm nghiệp xuất khẩu chủ lực, ngành gỗ Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị mất thị trường do gỗ Trung Quốc 'rửa' xuất xứ. Cách nào để bảo vệ ngành gỗ của Việt Nam giữ vững thị trường xuất khẩu?

Gỗ Việt rộng đường vào EU

Sau 2 năm chuẩn bị, Chính phủ vừa ban hành quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam, trên cơ sở Hiệp định đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT, đã có hiệu lực từ năm 2019). Như vậy cùng với EVFTA, đây được xem là 2 yếu tố quan trọng giúp gỗ Việt rộng cửa vào thị trường EU.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2020

Từ tháng 10/2020, nhiều chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực, nổi bật là việc phạt nặng với các hành vi như: gửi thư, tin nhắn hay thực hiện cuộc gọi rác; bán hàng xách tay; bán xăng dầu qua thùng can, cột bơm mini; làm hư hại cột cờ, bia chủ quyền...

Thách thức mới của ngành gỗ

Nhiều doanh nghiệp (DN) XK gỗ đang rất lo ngại về tình trạng liên tục bị điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) tại các thị trường xuất khẩu.

Đã có quy định gỗ hợp pháp, gỗ Việt 'thẳng tiến' vào EU

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam. Cùng với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực (từ 1/8/2020), đây sẽ là yếu tố kết hợp giúp tăng tốc xuất khẩu gỗ vào thị trường EU thời gian tới.