Nghị định 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định rõ các đối tượng tinh giản biên chế kể từ ngày Nghị định có hiệu lực 10/12/2020.
Đây là nội dung nổi bật quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.
Chính phủ thống nhất giảm giá điện (đợt 2) do COVID-19; quy định mới về chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ; chế độ cử tuyển đối với học sinh sinh viên dân tộc thiểu số; tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục hậu quả thiên tai...
Căn cứ Nghị định 143/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 10/12/2020, Nghị định 108/2014 và Nghị định 113/2018, các đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động sau đây sẽ bị tinh giản biên chế:
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi quy định về các trường hợp tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức trong biên chế và cán bộ, công chức cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp theo quy định của pháp luật (gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều về chính sách tinh giản biên chế để phù hợp với các quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức sửa đổi 2019 và Bộ luật Lao động 2019.
Nghị định 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về chính sách về hưu trước tuổi áp dụng từ 1/1/2021.
Sau đây là những chính sách mới về chế độ tinh giản biên chế áp dụng từ ngày 1-1-2021 theo quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP.
Theo quy định mới, một số đối tượng tinh giản biên chế nếu về hưu trước tuổi sẽ không bị trừ tỷ lệ lương hưu và được trợ cấp tiền lương cho thời gian nghỉ hưu trước tuổi.
Việc thực hiện tinh giản biên chế phải làm khách quan, công tâm, nếu không sẽ tạo ra lợi bất cập hại, mâu thuẫn nội bộ...
Cán bộ, công chức, viên chức dôi dư do cơ cấu lại nhân sự theo vị trí việc làm nhưng không thể bố trí, sắp xếp được việc làm khác là một trong những trường hợp bị tinh giản biên chế.
Luật Lao động năm 2019 và Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định 4 trường hợp người lao động nghỉ hưu trước tuổi nghỉ hưu ở điều kiện lao động bình thường, thời gian nghỉ hưu trước tuổi tối đa là 5 năm.
Cán bộ, công chức, viên chức chưa đạt trình độ đào tạo nhưng không có vị trí khác để bố trí sẽ bị tinh giản.
Nghị định 143/2020/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế vừa được Chính phủ ban hành đã bổ sung hàng loạt các trường hợp thuộc diện tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế và Nghị định số 113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, trong đó sửa đổi, bổ sung chính sách về hưu trước tuổi.
Đây là nội dung nổi bật quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều về chính sách tinh giản biên chế để phù hợp với các quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức sửa đổi 2019 và Bộ luật Lao động 2019.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế và Nghị định số 113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP.