ĐBQH: Vì sao trước đây lương công chức cũng thấp nhưng không nghỉ việc nhiều?

Để giữ chân công chức, viên chức ở lại hệ thống công, Bộ Nội vụ đã đề xuất các giải pháp trong đó có cải cách tiền lương, song cũng cần đặc biệt quan tâm đến việc cải thiện môi trường làm việc, làm sao để công chức có điều kiện phát huy hết được năng lực, trình độ, sự sáng tạo của mình.

Xem xét sửa đổi Nghị định 34 về chế độ đối với cán bộ, công chức cấp xã

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội tiến hành chất vấn Nhóm vấn đề thứ 3 - lĩnh vực Nội vụ. Đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà tham gia trả lời chất vấn trước Quốc hội trên cương vị người đứng đầu ngành Nội vụ.

'Cải cách tiền lương công chức đảm bảo cao hơn lương tối thiểu vùng'

Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, nếu điều kiện kinh tế trong giai đoạn năm 2023 và những năm tiếp theo ổn định, tăng trưởng tốt thì sẽ thực hiện chính sách cải cách tiền lương cho công chức, viên chức. Và khi thực hiện cải cách tiền lương sẽ đảm bảo cao hơn lương tối thiểu vùng, đảm bảo công bằng, hài hòa.

Cải cách tiền lương đảm bảo cao hơn lương tối thiểu vùng

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, nếu điều kiện kinh tế trong giai đoạn năm 2023 và những năm tiếp theo ổn định, thì sẽ thực hiện chính sách cải cách tiền lương.

Nghịch lý lương viên chức sự nghiệp thấp hơn lương tối thiểu vùng

Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ thừa nhận sự tồn tại một nghịch lý khi lương viên chức các đơn vị sự nghiệp chưa được 3 triệu, thấp hơn mức thấp nhất của lương tối thiểu vùng là 3,25 triệu.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Tinh giản biên chế, quản lý biên chế theo vị trí việc làm

Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với các bên hoàn thiện lại các vấn đề liên quan đến vị trí việc, khung năng lực, tinh giản biên chế...

Tháo gỡ bất cập chính sách cho nữ cán bộ không chuyên trách cấp xã

Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ chiều 4/11, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề cử tri nhiều lần phản ánh thực trạng cán bộ nữ hoạt động không chuyên trách cấp xã không được hưởng chế độ thai sản.

Sẽ làm nhanh nhất có thể việc sửa đổi Nghị định số 34

Trả lời chất vấn của một số Đại biểu Quốc hội về những bất cập liên quan đến bố trí cán bộ không chuyên trách cấp xã, thôn, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nêu rõ: Đây là vấn đề nóng, được cử tri quan tâm, Bộ Nội vụ sẽ làm nhanh nhất có thể để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi Nghị định số 34/2019/NĐ-CP.

Giải pháp nào tăng phụ cấp cho cán bộ không chuyên trách ở xã, thôn?

Là vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ trước thực tế quy mô dân số, diện tích tự nhiên tăng, số lượng cán bộ thì giảm làm tăng khối lượng công việc cũng như áp lực cho cán bộ không chuyên trách ở xã, thôn, trong khi chế độ phụ cấp vẫn thực hiện như trước khi sát nhập.

Bộ Nội vụ đưa giải pháp với đội ngũ biên chế cấp phường chưa được chuyển lên biên chế cấp quận

Đại biểu Trần Chí Cường (Đà Nẵng) cho biết khi thực hiện mô hình chính quyền đô thị tại TP.HCM, thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, Đà Nẵng, thực hiện theo Nghị định 34, các cán bộ như cán bộ mặt trận tổ quốc phường không được chuyển thành công chức quận. Điều này tạo tâm tư cho cán bộ công chức.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Tinh giản biên chế tạo nguồn lực để tăng lương

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, tinh giản bộ máy đã giúp tiết kiệm được nguồn kinh phí lớn để tạo nguồn lực thực hiện cải cách chính sách tiền lương.

Tránh việc giảm biên chế cơ học

Cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức chỉ thực sự hiệu quả khi đi kèm với việc sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế. Đây sẽ là vấn đề được Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trả lời chất vấn trước Quốc hội trong tuần này; thu hút sự quan tâm của cử tri và nhân dân.

Cán bộ '3 không': Không giới hạn công việc, không BHXH, không tăng lương

Thu nhập thấp, không được hưởng đầy đủ các chế độ bảo hiểm xã hội như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm thiệt thòi rất lớn đến quyền lợi khi tham gia bảo hiểm xã hội, đây là những bất cập, rào cản đối với vấn đề cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách cấp xã.

Chính sách bất cập, nhiều cán bộ, công chức cấp xã không yên tâm công tác

Chính sách đối cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách cấp xã đang bộc lộ nhiều bất cập làm cho nhiều cán bộ, công chức, người lao động không chuyên trách cấp xã không yên tâm công tác, nhất là ở các vùng miền núi.

Mặt trận đồng hành đảm bảo an toàn giao thông

Trong những năm gần đây, tình hình trật tự an toàn giao thông của huyện Hàm Thuận Bắc có nhiều chuyển biến tích cực, tai nạn giao thông được kiềm chế, giảm về số vụ, số người chết và số người bị thương.

Gia hạn nộp thuế theo Nghị định 34: Tiếp sức cho sản xuất, kinh doanh

Nghị định 34/2022/NĐ-CP của Chính phủ được xem là 'khoản vay không tính lãi' giúp nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có thêm thời gian để phục hồi sản xuất - kinh doanh sau đại dịch Covid-19.

Chính phủ quy định cơ cấu mới của Bộ Nội vụ

Theo cơ cấu mới vừa được Chính phủ ban hành theo Nghị định 63, Bộ Nội vụ sẽ có 20 đơn vị, giảm 03 đơn vị so với cơ cấu cũ.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2022

Hàng loạt các chính sách pháp luật mới liên quan đến kinh tế xã hội có hiệu lực từ tháng 9/2022 như quy định mới về giá tính thuế GTGT chuyển nhượng bất động sản; ghi âm, ghi hình trái phép tại phiên tòa bị phạt tới 15 triệu đồng...

Những chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 9/2022

Một loạt chính sách về kinh tế sẽ có hiệu lực trong tháng 9/2022.

Việt Nam chỉ có 1 bác sĩ, chưa đến 2 điều dưỡng cho 1.000 người dân

Bộ Y tế mới đây cho biết năm 2022 ước tính Việt Nam sẽ đạt 10 bác sĩ/10.000 dân. Tỷ lệ này ở Australia là 36, Pháp là 34, Trung Quốc là 22.

Sẽ có 126 nghìn tỷ đồng tiền thuế được miễn, giảm, gia hạn

Sự nỗ lực của các cơ quan nhà nước sẽ hỗ trợ người dân, doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh sau đại dịch Covid-19 góp phần đảm bảo tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Đề xuất bác sĩ sau tuyển dụng được xếp lương bậc 2: Bộ Nội vụ nói gì?

Trong thời gian tới, Bộ Nội vụ và Bộ Y tế sẽ phối hợp để hướng dẫn việc xếp lương bảo đảm theo tương quan chung cho đội ngũ bác sĩ mới được tuyển dụng, theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ…

Bộ Nội vụ: Sớm sửa Thông tư về định mức biên chế trong các đơn vị ngành y tế

Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ y tế còn bất cập, đời sống một bộ phận cán bộ y tế còn nhiều khó khăn, do đó, cần quan tâm, nâng cao chế độ đãi ngộ…

Bộ Y tế đề xuất xếp lương bậc 2 với bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, dược sĩ sau tuyển dụng, Bộ Nội vụ nói gì?

Bộ Nội vụ và Bộ Y tế sẽ phối hợp để hướng dẫn việc xếp lương bảo đảm theo tương quan chung cho đội ngũ bác sĩ mới được tuyển.

Hậu Giang: Phần lớn cán bộ chuyên trách, viên chức nghỉ việc là do thu nhập

Theo báo cáo từ Sở Nội vụ tỉnh Hậu Giang, tính từ năm 2021 đến nay có hơn 100 chuyên trách ở xã, phường, thị trấn nghỉ việc, trong đó có một số viên chức. Một điều không mới nhưng đáng quan tâm là phần lớn nghỉ bởi lý do đồng lương không đủ trang trải cuộc sống.

Cần để TP.HCM chủ động sắp xếp biên chế dựa vào đặc thù

Nghị quyết 54 là sẽ phân cấp, ủy quyền cho cấp xã nhiều hơn, lượng công việc sẽ nhiều hơn, hãy để cho TP chủ động trong việc sắp xếp biên chế.