Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư 36/2020/TT-BTTTT sửa đổi, bổ sung Thông tư 40/2016/TT-BTTTT quy định về đào tạo, cấp, gia hạn, cấp lại, thu hồi chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải. Thông tư nêu rõ quy định mới là việc cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải được thực hiện trên môi trường điện tử.
Trên cơ sở phân tích những lợi ích của chữ ký số, đại diện NEAC kiến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi số bằng cách áp dụng chữ ký số trong quy trình nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ điện tử cho khách hàng.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 40/2016/TT-BTTTT quy định về đào tạo, cấp, gia hạn, cấp lại, thu hồi chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải nhằm thực hiện thủ tục hành chính về cấp, gia hạn, cấp lại chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải trên môi trường điện tử.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ ban hành mẫu, các yêu cầu kỹ thuật đối với bản sao điện tử được chứng thực, hoàn thành trước ngày 1/7.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ ban hành mẫu, các yêu cầu kỹ thuật đối với bản sao điện tử được chứng thực, hoàn thành trước ngày 1/7/2020.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ ban hành mẫu, các yêu cầu kỹ thuật đối với bản sao điện tử được chứng thực, hoàn thành trước ngày 01/7/2020.
Từ tháng 7/2020, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng Dịch vụ Công Quốc gia sẽ được khai trương và triển khai đồng loạt trên toàn quốc.
Ngày 4-6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia (DVCQG) đã chủ trì phiên họp đầu tiên của tổ công tác với các bộ, cơ quan liên quan về triển khai xây dựng hệ thống chứng thực bản sao từ bản chính trên cổng.
Bắt đầu từ ngày 1/7 dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng DVCQG sẽ khai trương và triển khai đồng loạt trên toàn quốc. Trong quá trình tiến tới xã hội số, nền kinh tế số, đẩy mạnh giao dịch điện tử thì việc chứng thực bản sao điện tử từ bản chính rất quan trọng.
Sáng 4-6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) chủ trì phiên họp đầu tiên của tổ công tác với các bộ, cơ quan... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 4-6, tại Trụ sở Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng - Tổ trưởng Tổ công tác triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) chủ trì phiên họp đầu tiên của tổ công tác với các bộ, cơ quan liên quan về triển khai xây dựng hệ thống chứng thực bản sao từ bản chính trên Cổng DVCQG.
Ngày 1/7 tới, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (Cổng DVCQG) sẽ khai trương và triển khai đồng loạt trên toàn quốc. Đây là bước tiến lớn trong xây dựng Chính phủ điện tử, giúp người dân, DN thực hiện hoàn toàn trên môi trường điện tử.
Ngày 1/7 tới, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (Cổng DVCQG) sẽ khai trương và triển khai đồng loạt trên toàn quốc. Đây là bước tiến lớn trong xây dựng Chính phủ điện tử, giúp người dân, DN thực hiện hoàn toàn trên môi trường điện tử.
Nhằm thực hiện hiệu quả Nghị định 45/2020/NĐ-CP, ngày 8/4/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) trên môi trường điện tử, UBND tỉnh đã chỉ đạo thủ trưởng các sở, ban, ngành, chủ tịch UBND cấp huyện tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, triển khai tại đơn vị, địa phương.
Ngày 4/5, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long và Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc đã làm việc với một số đơn vị thuộc Bộ về triển khai Nghị định số 45/2020/NĐ-CP của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 45/2020/NĐ-CP về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, trong đó nêu rõ: Tối đa hóa các bước thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức của tổ chức, cá nhân và cơ quan có thẩm quyền.
Chính phủ vừa mới ban hành Nghị định 45/2020/NĐ-CP về việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Nghị định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 22 tháng 5 năm 2020.
Nghị định 45/2020/NĐ-CP về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử vừa được Chính phủ ban hành, có hiệu lực từ ngày 22/5/2020 nêu rõ 'việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử có giá trị pháp lý như các hình thức khác theo quy định của pháp luật'.
Ngày 8-4, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2020/NĐ-CP về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Nghị định quy định nguyên tắc đầu tiên là việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử có giá trị pháp lý như các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính điện tử không được yêu cầu tổ chức, cá nhân khai hoặc nộp lại những dữ liệu mà cơ quan thực hiện thủ tục hành chính đang quản lý hoặc đã được cơ quan nhà nước khác sẵn sàng chia sẻ.
Nghị định 45/2020/NĐ-CP nêu rõ việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử có giá trị pháp lý như các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 45/2020/NĐ-CP về thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) trên môi trường điện tử.
Nghị định 45/2020/NĐ-CP nêu rõ việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử có giá trị pháp lý như các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 45/2020/NĐ-CP về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, trong đó nêu rõ: Tối đa hóa các bước thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức của tổ chức, cá nhân và cơ quan có thẩm quyền.