Chốt chặn tăng biên chế

Từ ngày 20/7/2020, Nghị định số 62/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và biên chế công chức sẽ chính thức có hiệu lực với nhiều thay đổi tác động đến tổng biên chế. Theo đó, việc xác định vị trí việc làm sẽ là căn cứ để tuyển dụng từng vị trí công việc của đơn vị. Điều đặc biệt chính là các đơn vị này sẽ không thể tùy tiện xin thêm biên chế như trước.

Nếu tuyển quá biên chế công chức, phải bồi hoàn kinh phí

Người đứng đầu bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức thực hiện không đúng quy định về vị trí việc làm và biên chế công chức tại Nghị định số 62/2020/NĐ-CP sẽ bị xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật

Tự nguyện thi hành án khi hết thời hiệu yêu cầu: Đã được gỡ vướng

Theo báo cáo của Sở Tư pháp, hiện nay, rất nhiều đơn vị sử dụng lao động (hành nghề tài xế grab, tài xế taxi, bảo vệ...) khi tuyển dụng đều yêu cầu người lao động nộp phiếu lý lịch tư pháp.

Từ 20-7, sẽ điều chỉnh biên chế công chức

Nghị định 62 đã điều chỉnh biên chế công chức, bổ sung quy định về trách nhiệm người đứng đầu bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức không thực hiện đúng quy định về biên chế công chức

Những quy định mới, gỡ vướng cho công tác thi hành án dân sự

Từ ngày 1-5, Nghị định 33 ngày 17-3-2020 của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 33) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 62/2015 (gọi tắt là Nghị định 62) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án (THA) dân sự sẽ có hiệu lực.

Nhiều quy định mới, gỡ vướng cho thi hành án dân sự

Từ ngày 1-5 tới, Nghị định 33/2020/NĐ-CP ngày 17-3-2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18-7-2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS) sẽ có hiệu lực.