Cho đến nay, chưa có doanh nghiệp nào chủ động khai báo hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, một biện pháp có thể giúp doanh nghiệp tự giải thoát khỏi thỏa thuận bất hợp pháp theo chính sách khoan hồng của pháp luật cạnh tranh.
'Những trường hợp lôi kéo khách hàng nào được xem là cạnh tranh không lành mạnh? Mức phạt tiền đối với hành vi này được quy định như thế nào?', Đỗ Chí Bảo (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Bạn Hoàng Bình (Cầu Giấy, Hà Nội) hỏi: Một nhân viên công ty tôi đã tiết lộ bí mật kinh doanh cho công ty đối thủ. Xin hỏi, khi người lao động (NLĐ) tiết lộ bí mật kinh doanh của công ty thì sẽ bị xử lý như thế nào?
Siết chặt việc sát hạch cấp giấy phép lái xe; Học sinh, sinh viên có thể vay đến 2,5 triệu đồng/tháng; Mua bán, trao đổi dưới 100 USD không bị phạt tiền; Nhiều chính sách cho người công tác ở vùng đặc biệt khó khăn… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 12/2019.
Hàng loạt văn bản mới có hiệu lực tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
Nội dung này được quy định tại Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh.
Đây là quy định tại Nghị định 75/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh.
Để hạn chế các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, yêu cầu đặt ra là cần thống nhất các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong các văn bản Luật chuyên ngành, đồng thời nâng các mức xử phạt đối với các hành vi này.
Doanh nghiệp Việt sẽ có môi trường kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh hơn hiện nay rất nhiều.
Cạnh tranh không lành mạnh có thể phạt tới 2 tỷ đồng, tiết lộ bí mật kinh doanh có thể bị phạt tới 300 triệu đồng...là những quy định mới tại Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/12/2019.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh. Theo đó, mức phạt tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh là 2 tỷ đồng.