Miễn thuế, giảm thuế TNDN đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 03/2021/TT-BTC hướng dẫn về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ quy định tại Nghị định số 13/2019/NĐ-CP của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Từ ngày 1/3/2021, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Thông tư số 03/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính (ngày 11/1/2021) hướng dẫn về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ, quy định tại Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 1/2/2019 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTC hướng dẫn về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ quy định tại Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp khoa học công nghệ

Bộ Tài chính mới ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTC hướng dẫn miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN) quy định tại Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ.

Điều kiện để doanh nghiệp khoa học công nghệ được miễn, giảm thuế TNDN

Để được miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), doanh nghiệp khoa học và công nghệ phải đáp ứng các điều kiện theo quy định.

Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được miễn, giảm thuế 13 năm

Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo.

Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp khoa học công nghệ

Ngày 11/01/2021, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTC hướng dẫn miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ quy định tại Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ.

Đà Nẵng: Cấp chứng nhận Doanh nghiệp khoa học và công nghệ cho 3 doanh nghiệp

Ngày 23/7, Sở Khoa học – Công nghệ (KH-CN) Đà Nẵng cho hay, trên địa bàn TP vừa có 3 doanh nghiệp được Giám đốc Sở KH-CN Đà Nẵng xét duyệt, cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN. Tính đến nay toàn TP chỉ mới có 11 doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp KH&CN.

Cần đáp ứng yêu cầu gì để được chứng nhận là doanh nghiệp KHCN?

Doanh nghiệp cần chứng minh các sản phẩm, thiết kế các ứng dụng về robot công nghiệp, cánh tay robot công nghiệp; thiết kế chế tạo các dây chuyền sản xuất tự động trong nhiều ngành nghề,... được hình thành hoặc ứng dụng kết quả KHCN.

Cần làm gì để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận cho doanh nghiệp?

Lợi ích của việc cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KHCN) là rất rõ, nhưng vì sao tốc độ cấp giấy còn chậm? Các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng cần làm gì để việc cấp giấy chứng nhận vừa nhanh, vừa chính xác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội? Phóng viên Hà Nội Ngày nay xin gửi tới bạn đọc một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Điều kiện cấp chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ

Ông Vũ Thế Diệp làm việc tại Công ty CP Tự động hóa Tân Phát (Đắk Lắk), với thương hiệu TPA, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ gồm: Thiết kế các ứng dụng về Robot công nghiệp, cánh tay robot công nghiệp; thiết kế, chế tạo các dây chuyền sản xuất tự động trong nhiều ngành nghề; tư vấn các giải pháp về tự động hóa cho từng nhà máy sản xuất.

Trăn trở với lời hứa miễn tiền thuê đất cho dự án ICISE

Dự án ICISE (Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành) là mô hình phục vụ nghiên cứu khoa học, phi lợi nhuận nên việc phải trả nhiều tỉ đồng tiền thuê đất là ngoài tầm tay

Tạo dựng thương hiệu để nâng cao giá trị

Doanh nghiệp (DN) khoa học và công nghệ (KH&CN) không những tạo ra việc làm, mà còn tạo xu hướng phát triển KH&CN trong hệ thống DN; góp phần nâng cao năng lực DN trong hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, để hình thành 5.000 DN KH&CN trong năm 2020 cần có nhiều giải pháp đồng bộ.

Hình thành 5.000 doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong năm 2020

Mục tiêu hình thành 5.000 doanh nghiệp khoa học và công nghệ vào năm 2020 là chặng đường gian nan, cần sự chung tay giữa các cấp, ngành trong ứng dụng, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ.

Khởi công Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ cao SaVipharm

Ngày 9/1, Công ty CP Dược phẩm SaVi (SaVipharm) tổ chức Lễ nhận Giấy chứng nhận GMP châu Âu, đồng thời khởi công xây dựng Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ cao SaVipharm tại Tp. Hồ Chí Minh.

Doanh nghiệp cần làm gì để được ưu đãi miễn giảm thuế từ Nghị định 13 mới ban hành?

Không cần phải hoạt động trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ, bất cứ doanh nghiệp nào được công nhận là doanh nghiệp KHCN cũng sẽ được miễn giảm thuế thu nhập. Vậy điều kiện nào để được công nhận là doanh nghiệp KHCN? VietTimes đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Xuân Đích - Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) để tìm hiểu về vấn đề này.

Thực hiện ưu đãi đất đai đối với doanh nghiệp khoa học - công nghệ

Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Bộ Khoa học - công nghệ (KH-CN) mới đây đã có văn bản gửi Sở KH-CN các tỉnh, thành phố về việc thực hiện ưu đãi đất đai đối với doanh nghiệp KH-CN.

'Cởi trói' nhiều vấn đề cho doanh nghiệp

Nghị định số 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH-CN đã bỏ quy định về lĩnh vực được chọn để đăng ký doanh nghiệp KH-CN. Trường hợp nếu không có bằng sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp trình bày sản phẩm đăng ký cho hội đồng nghiệm thu ngoài ngân sách do sở KH-CN địa phương thành lập… để nhanh chóng xác nhận doanh nghiệp KH-CN.

Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ

Thủ tướng giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách mang tính đột phá để khuyến khích, thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo; thúc đẩy liên kết các mạng lưới đổi mới sáng tạo.

Thủ tướng trả lời chất vấn về xây dựng cơ chế tài chính cho nghiên cứu

Thủ tướng đã nhận được Phiếu chất vấn của đại biểu Quốc hội Lê Công Nhường (Bình Định) về nội dung liên quan đến các cơ chế chính sách về khoa học công nghệ chưa được đồng bộ hóa.