UBND tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định phê duyệt danh sách đối tượng và dự toán kinh phí thực hiện tinh giản biên chế đợt 1 năm 2024. Theo đó, tỉnh dành 27 tỷ đồng từ nguồn tiết kiệm để thực hiện tinh giản biên chế đối với 145 người (92 người về hưu trước tuổi, 53 người thôi việc ngay).
Theo chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cấp, ngành từ huyện đến cơ sở xác định cải cách hành chính (CCHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược trong công tác chỉ đạo, điều hành của đơn vị, địa phương mình. Các đơn vị, địa phương đã triển khai toàn diện nội dung CCHC, hướng tới xây dựng bộ máy chính quyền, cán bộ, công chức phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp (DN).
Độc giả Nguyễn Văn Thanh hỏi về chế độ trợ cấp một lần ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn khi nghỉ việc.
Ông Lê Văn Luyến (Thanh Hóa) công tác tại xã đặc biệt khó khăn (xã khu vực III) được 22 năm. Tháng 7/2021, ông được hưởng trợ cấp 1 lần thôi việc ngay theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP. Ông Luyến hỏi, ông có được trợ cấp một lần ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn khi nghỉ việc không?
Ông Trần Hữu Quyền (Quảng Ngãi) là giáo viên, sinh tháng 10/1967. Ông nộp hồ sơ xin nghỉ theo chế độ tinh giản biên chế tại Nghị định số 143/2020/NĐ-CP từ tháng 2/2023 (chốt nghỉ từ ngày 1/9/2023 khi ông 55 tuổi 10 tháng).
Các quy định mới về tinh giản biên chế, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/7/2023, được áp dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2030.
Ông Trần Hữu Quyền (Quảng Ngãi) là giáo viên, sinh tháng 10/1967. Ông nộp hồ sơ xin nghỉ theo chế độ tinh giản biên chế tại Nghị định số 143/2020/NĐ-CP từ tháng 2/2023 (chốt nghỉ từ ngày 1/9/2023 khi ông 55 tuổi 10 tháng).
Độc giả Nguyễn Văn Nam hỏi về chế độ lương hưu.
Một số nội dung mới được quy định tại Nghị định về tinh giản biên chế liên quan đến đối tượng và chính sách tinh giản biên chế cũng như thẩm quyền, trách nhiệm trong giải quyết chính sách tinh giản biên chế.
Có hiệu lực từ ngày 20/7/2023, các chế độ, chính sách quy định tại Nghị định số 29/2023/NĐ-CP (quy định về tinh giản biên chế) được áp dụng đến hết ngày 31/12/2030. Nghị định này thay thế Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, ngày 20/11/2014, Nghị định số 113/ 2018/NĐ-CP, ngày 31/8/2018, Nghị định số 143/2020/NĐ-CP, ngày 10/12/2020. Nghị định có nhiều điểm mới về chính sách tinh giản biên chế.
Nghị định mới về tinh giản biên chế có hiệu lực thi hành từ 20/7 tới đây quy định đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế.
Trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023, lĩnh vực tổ chức bộ máy và biên chế đã đạt được một số kết quả bước đầu, thời gian tới, cần quyết liệt triển khai hơn nữa.
Các chính sách mới có ảnh hưởng trực tiếp tới người dân, người lao động chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2023 như tăng lương cơ sở, tinh giản biên chế, bảo vệ dữ liệu cá nhân...
Trong tháng 7, nhiều chính sách mới có ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động chính thức có hiệu lực như các chính sách về tăng lương cơ sở, tinh giản biên chế.
Từ ngày 1/7, một số chính sách mới về tiền lương, nhân sự, tinh giản biên chế, phí... sẽ có hiệu lực.
Chiều 15/6, thông tin từ Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay, toàn tỉnh đã thực hiện chính sách tinh giản biên chế 126 người, trong đó, có 117 người nghỉ hưu trước tuổi và 9 người thôi việc.
Thời gian qua, công tác tinh giản biên chế được đặt ra nhằm xây dựng bộ máy hoạt động năng động, hiệu quả. Tuy nhiên, trong thực tế xuất hiện một bộ phận cán bộ, công chức có tâm lý né tránh trách nhiệm, đùn đẩy, co cụm không dám làm, cản trở sự phát triển. Vì thế, công tác cán bộ trong giai đoạn mới càng cần phải quyết liệt hơn nữa.
Chủ trương tinh giản biên chế đã được Bộ Chính trị xác định từ rất sớm. Qua 6 năm thực hiện (từ 2016- 2021), Bộ Chính trị đánh giá đã đạt mục tiêu về tỷ lệ tinh giản khi biên chế công chức giảm 10,01% và biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách giảm 11,67% so với năm 2015.
Tại dự thảo Nghị định quy định về tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề nghị bổ sung chính sách riêng đối với đối tượng tinh giản biên chế là cán bộ, công chức cấp xã.
Đối tượng công tác ở vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn để được hưởng chính sách về hưu trước tuổi cần thuộc đối tượng tinh giản biên chế, có tuổi thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu tối thiểu, có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, trong đó có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.
Với các phương án sắp xếp đơn vị hành chính đưa ra tại 'Đề án sắp xếp đơn vị hành chính các cấp giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030', dự kiến số cán bộ, công chức cấp xã dôi dư là 48.951 người và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư là 27.972 người.
Tại Đề án sắp xếp đơn vị hành chính các cấp giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030, dự kiến số người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư là 27.972 người.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định, Nghị định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung là nghị định mới, khó, song thực tế đòi hỏi sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định, nhằm khuyến khích đội ngũ dám đột phá...
Bà Phan Thị Lệ (Đồng Nai) hỏi, ông Nguyễn Văn A sinh ngày 20/4/1968, bị suy giảm khả năng lao động 86%. Theo Bộ luật Lao động thì ông A có thể nghỉ hưu sớm hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu bình thường, nên ông có nguyện vọng nghỉ thôi việc theo Nghị định 143/2020/NĐ-CP. Bà Lệ hỏi, ông A có đủ điều kiện nghỉ thôi việc theo chính sách tinh giản biên chế không?
Nghị định quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách là một nội dung đột phá. Theo đó, sẽ tăng thêm biên chế đối với cấp xã, nên phải báo cáo Bộ Chính trị để bổ sung số biên chế này. Về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức dôi dư, Bộ Nội vụ đề xuất chính sách 'khá mạnh tay' để có thể thực hiện ngay việc sắp xếp.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến đóng góp của nhân dân về dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, Nghị định số 113/2018/NĐ-CP và Nghị định số 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ (dự thảo) về chính sách tinh giản biên chế.
Ngày 24/3, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức hội thảo góp ý kiến vào các dự thảo nghị định quy định về quản lý cán bộ, công chức, viên chức; tinh giản biên chế và người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố.
Dự thảo Nghị định Quy định về tinh giản biên chế có sửa đổi, bổ sung các quy định về tuổi hưởng chính sách về hưu trước tuổi và các chế độ được hưởng.
Việc tinh giản biên chế thời gian qua chủ yếu giảm số người về hưu, thôi việc, nghỉ việc mà chưa thực sự gắn với việc đánh giá xếp loại hoàn thành công việc…
Tinh giản biên chế giai đoạn 2015-2021 tuy đạt về chỉ tiêu số lượng nhưng chưa thực sự gắn với cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Có ý kiến cho rằng việc tinh giản biên chế thời gian qua chủ yếu giảm số người về hưu, thôi việc, nghỉ việc, chỉ giảm những người 'tinh' mà chưa thực sự gắn với việc đánh giá xếp loại hoàn thành công việc.
Theo số liệu thẩm tra tinh giản biên chế đến ngày 15/10/2018 và số liệu kiểm tra tinh giản biên chế đến 30/6/2022 của Bộ Nội vụ, đến nay, các bộ, ngành, địa phương đã tinh giản 79.024 người (bộ, ngành 5.510 người; địa phương 73.5134 người).
Bộ Nội vụ đề xuất cứ mỗi tháng nghỉ trước so với thời điểm kết thúc lộ trình giải quyết cán bộ, công chức, viên chức dôi dư thì được hưởng trợ cấp bằng 1,8 triệu đồng, bằng 1 tháng lương cơ sở áp dụng từ ngày 1/7/2023…
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014, Nghị định số 113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018 và Nghị định số 143/2020/NĐ-CP ngày 10/12/2020 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế.
Dự thảo nghị định đề xuất: Cán bộ, công chức, viên chức dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, ngoài hưởng một trong các chính sách theo quy định thì được hưởng thêm mức trợ cấp.
Về các trường hợp tinh giản biên chế, đáng chú ý, dự thảo đề nghị bổ sung trường hợp là cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý cho phù hợp chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Thông báo số 20-KL/TW.
Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý thì sẽ được tinh giản biên chế.
Liên quan đến chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã nghỉ trong thời gian 06 tháng kể từ khi có quyết định sắp xếp của cơ quan có thẩm quyền, dự thảo đề nghị ngoài hưởng một trong các chính sách theo quy định thì được hưởng thêm mức trợ cấp.
Bộ Nội vụ đề xuất cứ mỗi tháng nghỉ trước so với thời điểm kết thúc lộ trình giải quyết cán bộ, công chức, viên chức dôi dư thì được hưởng trợ cấp bằng 1,8 triệu đồng, bằng 1 tháng lương cơ sở áp dụng từ 1/7/2023.
Bộ Nội vụ đề nghị bổ sung trường hợp là cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý...
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng sau kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV về công tác phòng, chống tham nhũng, nâng cao năng lực và đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức.
Năm 2023, Bộ Nội vụ sẽ xây dựng và ban hành một loạt quy định mới về công chức, viên chức, cải cách hành chính...