Thời gian gần đây các lực lượng chức năng nhiều địa phương đã xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi không niêm yết giá bán, lợi dụng dịch bệnh để định giá bán bất hợp lý, găm hàng… đối với mặt hàng khẩu trang y tế.
Lực lượng chức năng niêm phong toàn bộ hàng hóa và máy móc của cơ sở sản xuất khẩu trang y tế 4 lớp bằng giấy vệ sinh.
Lực lượng chức năng đã tiến hành niêm phong máy móc, tạm giữ toàn bộ hàng hóa Công ty TNHH Việt Hàn - doanh nghiệp bị phát hiện dùng giấy vệ sinh thay vải kháng khuẩn sản xuất khẩu trang.
Vụ việc xưởng sản xuất 'khẩu trang y tế có lớp kháng khuẩn' của Công ty TNHH Việt Hàn bị phát hiện có lõi được làm từ giấy vệ sinh khiến dư luận hoang mang, nhất là trong thời điểm dịch virus Corona đang khiến mặt hàng này bị đẩy giá cao…
Ngày 12/2, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cẩm Phả ra quyết định xử phạt hành chính, phạt tổng số tiền 5 triệu đồng đối với 2 đối tượng mua gom tổng số gần 24.000 nghìn chiếc khẩu trang y tế không có hóa đơn chứng từ với mục đích mang sang Trung Quốc tiêu thụ
Theo Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 Quốc gia, để ngăn chặn tình trạng buôn bán, vận chuyển đường nhập lậu, Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nâng mức phạt tiền, hình thức phạt bổ sung với trường hợp cố ý vận chuyển hoặc vận chuyển nhiều lần mặt hàng đường nhập lậu.
Theo Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Tài chính vừa kiến nghị Chính phủ xem xét nâng mức phạt tiền và hình thức phạt bổ sung đối với trường hợp cố ý vận chuyển hoặc vận chuyển nhiều lần, nhập lậu mặt hàng đường.
Trong khi dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus Corona đang có những diễn biến phức tạp, lợi dụng sự hoang mang ở một bộ phận người dân, nhiều dược phẩm và trang thiết bị y tế, đặc biệt là khẩu trang đã bị 'đẩy giá' lên cao. Thực trạng này đòi hỏi các ngành chức năng cần sớm có biện pháp tăng cường quản lý nhằm đảm bảo bình ổn thị trường.
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã kiểm tra hàng loạt cơ sở kinh doanh khẩu trang, phát hiện hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý và yêu cầu nhiều hộ kinh doanh ký cam kết thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Tổng cục Quản lý thị trường đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường quản lý, phát hiện và xử lý nghiêm hiện tượng thu gom, tăng giá bất hợp lý các trang thiết bị y tế.
Trường hợp nếu phát hiện các hành vi có dấu hiệu tội phạm cần chuyển ngay cho cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định pháp luật.
Trước diễn biến tăng nhanh và lan rộng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp của virus corona, khẩu trang được cho là cách tốt nhất giúp giảm nguy cơ lây nhiễm. Để ngăn chặn 'cơn khát' khẩu trang bùng phát, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc khẩn trương thực hiện các công tác nhằm ổn định thị trường.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.
Bước sang năm 2020, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT& KTS) sẽ tập trung hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về TMĐT& KTS. Bên cạnh đó, chú trọng triển khai Chương trình phát triển TMĐT và các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT hướng tới tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TMĐT.
Chính phủ vừa ban hành nghị quyết về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp...
Sau vụ việc hãng xe Volkswagen trưng bày chiếc ô tô Volkswagen Touareg nhập khẩu có bản đồ đường lưỡi bò tại Hội chợ triển lãm ô tô Việt Nam 2019 (Vietnam Motor Show), Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo Cục Hải quan các tỉnh, TP kiểm tra thực tế các lô hàng xe ô tô nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, lực lượng Quản lý thị trường đã phát hiện, xử lý 47.280 vi phạm.