Luật hóa để bảo vệ dữ liệu cá nhân

Cục An toàn Thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, chỉ khoảng 20% nguyên nhân để lọt, lộ thông tin cá nhân thuộc về nhà cung cấp dịch vụ. Trong khi đó, 80% nguyên nhân lộ, lọt thông tin cá nhân là do sự bất cẩn của người dùng…

Dữ liệu cá nhân: Phải được bảo vệ bằng luật!

Kể từ ngày 1/7, Nghị định số 13/2023/NĐ-CP ngày 17/4/2023 của Chính phủ về bảo vệ dữ liệu cá nhân chính thức có hiệu lực thi hành. Nghị định số 13/2023/NĐ-CP quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Theo đó, cơ quan chuyên trách bảo vệ dữ liệu cá nhân là Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an, có trách nhiệm giúp Bộ Công an thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Tổ công tác đặc biệt Hà Nội họp bàn giải pháp gỡ khó cho 9 doanh nghiệp

Chiều 27/12, Chủ tịch UBND Thành phố Trần Sỹ Thanh, Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của UBND Thành phố về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư, dự án đầu tư trên địa bàn Thành phố, đã chủ trì phiên họp thứ 2 với đại diện 9 doanh nghiệp.

Tổ công tác đặc biệt Hà Nội bàn giải pháp gỡ khó cho 9 doanh nghiệp

Tổ công tác đặc biệt của Hà Nội cho biết sẽ tìm hướng tháo gỡ cho 9 doanh nghiệp, về các nội dung: hỗ trợ xác định tiền thuê đất thực hiện dự án, gia hạn nộp tiền sử dụng đất theo Nghị quyết 13/NQ-CP và Thông tư 83/2012/TT-BTC, đề nghị giao đất thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Bến xe khách Yên Sở, quận Hoàng Mai...

Hà Nội: Lắng nghe, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho 9 doanh nghiệp

Chiều 27/12, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của UBND Thành phố về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư, dự án đầu tư trên địa bàn Thành phố đã chủ trì phiên họp thứ 2 với đại diện 9 doanh nghiệp.

Ký kết chương trình phối hợp công tác tuyên truyền giữa Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa và Báo Nhân Dân giai đoạn 2023- 2025

Việc ký kết chương trình phối hợp giữa Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa và Báo Nhân Dân nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp công tác, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị của hai bên, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

Chế tài nào đối với việc sử dụng hình ảnh cá nhân trái phép?

Một số người có ảnh bị đăng trên các nền tảng mạng xã hội mà không được hỏi ý kiến thường chọn cách xử lý tình huống kiểu dĩ hòa vi quý: 'gửi yêu cầu gỡ bỏ ảnh'. Nhưng cách ứng xử này vô hình trung khiến tình trạng 'một tấm ảnh cả nhà dùng' trái phép đã khó càng khó giải quyết hơn.

Luật hóa để bảo vệ dữ liệu cá nhân

Bảo vệ thông tin cá nhân, dữ liệu cá nhân góp phần quan trọng vào sự thành công của việc chuyển đổi số toàn diện mà Việt Nam đang tiến hành

Thanh Hóa đề xuất cơ chế đặc thù tăng thêm 10 cấp Phó giám đốc sở

Có diện tích đứng thứ 5, dân số đứng thứ 3, quy mô nền kinh tế đứng thứ 8 cả nước, Thanh Hóa vừa có đề nghị Trung ương cho cơ chế tăng thêm 10 cấp Phó giám đốc sở

Thanh Hóa xin cơ chế đặc thù thêm 10 Phó Giám đốc Sở

Tỉnh Thanh Hóa vừa đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, báo cáo Chính phủ ban hành cơ chế chính sách đặc thù thêm 10 Phó Giám đốc Sở.

Thanh Hóa xin cơ chế đặc thù thêm 10 phó giám đốc Sở

Tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, báo cáo Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách đặc thù về tổ chức bộ máy, xin tăng thêm 10 phó giám đốc Sở giống như Hà Nội và TP HCM

Dữ liệu cá nhân được thu thập, xử lý không cần sự đồng ý của chủ thể khi nào?

Chính phủ ban hành Nghị quyết 13/NQ-CP thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân trong đó nêu ra hàng loạt trường hợp dữ liệu cá nhân được xử lý không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu.

Chính phủ đồng ý quy định các trường hợp xử lý dữ liệu cá nhân mà không cần chủ dữ liệu cho phép

Chính phủ đồng ý quy định một số trường hợp được sử dụng dữ liệu cá nhân mà không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu khi xây dựng Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Kịp thời điều chỉnh Luật Giao thông đường bộ

Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) năm 2008 sau hơn 13 năm thực hiện đã góp phần đảm bảo an toàn giao thông (ATGT), kéo giảm tai nạn giao thông (TNGT), nhưng hiện phát sinh nhiều bất cập, không còn phù hợp với thực tế, cần kịp thời điều chỉnh.

Luật Giao thông đường bộ: Nhiều bất cập cần sửa đổi

Sau hơn 13 năm thực hiện, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế, không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, cần phải điều chỉnh.

Tách Luật Giao thông Đường bộ thành 2 luật chuyên ngành là cấp thiết

Ngày 30/1/2022 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 13/NQ-CP thống nhất đổi tên dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) thành dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ thành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Việc tách Luật Giao thông đường bộ thành hai luật chuyên ngành là có tính cấp thiết, xét từ phương pháp tiếp cận quyền con người và góc nhìn truyền thông…

Các chuyên gia nói gì về dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ?

Đóng góp ý kiến về việc xây dựng dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, nhiều chuyên gia cho rằng, việc xây dựng luật này là cấp thiết.