Quốc hội giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 trên 1,7 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 80 nghìn tỷ đồng so với dự toán và ước thực hiện năm nay. Trong đó, riêng khoản thu tiền sử dụng đất được giao tăng gần 77 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 50% so với dự toán năm 2023...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số: 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Một trong các nội dung người dân quan tâm đó là thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương.
Thực hiện quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Nội quy kỳ họp Quốc hội, ngày 30/11, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố Nghị quyết số 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Nghị quyết này được Quốc hội thông qua ngày 10/11/2023 thông qua tại Kỳ họp thứ 6.
Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII.
Từ ngày 1/7/2024 sẽ bãi bỏ tất cả các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nước; áp dụng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập thống nhất.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số: 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Lời tòa soạn: Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Nghị quyết đã được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 10.11 vừa qua tại Kỳ họp thứ Sáu. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết:
Mới đây, Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội công bố Nghị quyết số 90/2023/QH15 về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 90/2023/QH15 về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024.
Sáng 18/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giao thông vận tải phối hợp Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Đắk Lắk tổ chức Lễ khởi công đồng thời 3 dự án giao thông trọng điểm: Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh, dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu và dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột giai đoạn 1.
Ngày 18-6-2023 đánh dấu một sự kiện lớn của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng: Cao tốc đầu tiên của vùng chính thức được khởi công, nối cao nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ tại tỉnh Khánh Hòa.
Đây là phân đoạn thuộc Dự án thành phần 3 thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1 do UBND tỉnh Đắk Lắk quyết định đầu tư.
Tổng mức đầu tư Dự án thành phần 2 thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1 được chốt ở con số 10.436 tỷ đồng.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Kế hoạch số 179/KH-UBND ngày 15.9.2022 triển khai Nghị quyết của Quốc hội khóa XV và Nghị quyết của Chính phủ về chủ trương đầu tư Dự án đường bộ cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột, giai đoạn 1.
Các gói thầu thuộc Dự án thành phần 3 – Dự án Xây dựng đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột sẽ chọn nhà thầu thông qua hình thức chỉ định thầu.
Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng các công trình giao thông tỉnh Khánh Hòa gửi tờ trình xin chủ trương UBND tỉnh lựa chọn nhà thầu theo hình thức chỉ định thầu cho các gói thầu dịch vụ tư vấn dự án thành phần 1, thuộc dự án Đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1.
Bộ GTVT sẽ sớm ban hành Quy chế phối hợp triển khai Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1 để triển khai đúng tiến độ đề ra.
Ngày 2-8, tại tỉnh Bình Thuận, đoàn công tác của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội do ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Bộ GTVT, UBND tỉnh Bình Thuận và đại diện một số tỉnh có đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 đi qua để ghi nhận ý kiến, kiến nghị, vướng mắc trong quá trình thi công.
Tiêm vaccine phòng COVID-19 vì lợi ích bản thân, cộng đồng, tránh nguy cơ bùng phát dịch trở lại; tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết; nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng; 8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 25-29/7/2022.
Dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1 dài khoảng 117,5 km, tổng vốn đầu tư gần 22.000 tỷ đồng gồm 3 thành phần sẽ do UBND tỉnh Khánh Hòa; Bộ Giao thông vận tải và UBND tỉnh Đắk Lắk lần lượt chủ quản.
Đó là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho UBND tỉnh Khánh Hòa và UBND tỉnh Đak Lak tại Nghị quyết số 89/NQ-CP ngày 25-7-2022 về triển khai Nghị quyết số 58/2022/QH15 ngày 16-6-2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột giai đoạn 1.
Đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột; Biên Hòa - Vũng Tàu; Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng là 3 dự dán xây dựng vừa được triển khai Nghị quyết đầu tư.
Ngày 25/7, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký ban hành Nghị quyết số 89/NQ-CP của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 58/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn I.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Nghị quyết số 89/NQ-CP ngày 25/7/2022 của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 58/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn I.
Tỉnh Đắk Lắk giao các sở ngành hoàn thiện hồ sơ, thủ tục và bố trí 50% chi phí giải phóng mặt bằng các dự án thành phần thuộc Dự án Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa có kết luận và yêu cầu Bộ Giao thông vận tải và các cơ quan liên quan tập trung tối đa để đẩy nhanh tiến độ triển khai 3 dự án cao tốc.