Cơ quan CSĐT Công an TP HCM đã hoàn tất kết luận điều tra bổ sung, chuyển hồ sơ sang Viện KSND cùng cấp đề nghị truy tố Nguyễn Phương Hằng và 3 đồng phạm.
Bền bỉ theo đuổi niềm đam mê âm nhạc, cuối cùng Đào Lê Minh đã thành công tại cuộc thi 'Giọng hát vàng 2022' với ngôi vị Quán quân.
Tối 8/1/2023, Vòng chung kết Cuộc thi Giọng hát vàng năm 2022 đã diễn ra tại Hội trường Thông Tấn Xã Việt Nam, 116-118 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TP. Hồ Chí Minh với sự tham dự của 15 thí sinh. Ở bảng A dự thi có 10 thí sinh - Tranh giải Nốt Sol Vàng và các thí sinh bảng B dự thi có 5 thí sinh tranh ngôi quán quân và á quân.
Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM tiếp tục trả hồ sơ lần 2 sang Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM yêu cầu điều tra bổ sung đối với vụ án liên quan đến bị can Nguyễn Phương Hằng.
Liên quan vụ án Nguyễn Phương Hằng, mới đây Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP.HCM tiếp tục ra lệnh tạm giam bị can này để điều tra bổ sung theo yêu cầu của Viện Kiểm sát Nhân dân TP.HCM.
Viện KSND TP. Hồ Chí Minh đã ra lệnh tiếp tục tạm giam đối với bị can Nguyễn Phương Hằng (SN 1971, Giám đốc Công ty Cổ phần Đại Nam).
Mới đây, Công an TP HCM đã khép lại quá trình đều tra và chuyển hồ sơ sang VKS cùng cấp đề nghị truy tố.
Ngày 3/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP HCM đã hoàn tất kết luận điều tra bổ sung, chuyển VKSND cùng cấp đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.
Bà Nguyễn Phương Hằng đã tổ chức nhiều buổi livestream nói về nhiều nội dung và bí mật đời tư gây ảnh hưởng uy tín, danh dự một số cá nhân như nghệ sĩ Nguyễn Hoài Linh, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, ca sĩ Vy Oanh...
Ngày 3/11, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh đã hoàn tất kết luận điều tra (KLĐT), chuyển hồ sơ sang Viện KSND cùng cấp đề nghị truy tố bị can Nguyễn Phương Hằng (51 tuổi, Tổng giám đốc Công ty CP Đại Nam, Bình Dương) tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.
Sau khi sáp nhập vụ án với Công an tỉnh Bình Dương, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đã chuyển hồ sơ sang VKS đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng.
Công an TP.HCM vừa có kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND TP.HCM đề nghị truy tố bị can Nguyễn Phương Hằng, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Đại Nam, về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.
Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM vừa hoàn tất kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND TP.HCM đề nghị truy tố bị can Nguyễn Phương Hằng.
CQĐT Công an TP.HCM chuyển hồ sơ sang VKSND cùng cấp đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng (sinh năm 1971, Giám đốc Công ty Cổ phần Đại Nam) về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Lý do bà Nguyễn Phương Hằng xin tại ngoại, vì có nhiều đóng góp trong hoạt động từ thiện, nhân đạo và gia đình muốn bảo lãnh bị can ra ngoài để điều trị bệnh.
Ngày 14/10, bị can Nguyễn Phương Hằng (nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Đại Nam) và gia đình vừa có đơn gửi Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hồ Chí Minh và Viện KSND TP Hồ Chí Minh đề nghị xin được bảo lãnh tại ngoại, sau thời gian bị tạm giam từ ngày 24/3 đến nay.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã gia hạn tạm giam thêm 1 tháng 27 ngày đối với bị can Nguyễn Phương Hằng (Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Đại Nam) để tiếp tục điều tra về hành vi 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân', theo khoản 2 Điều 331 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Sáng 6/9, nguồn tin cho biết Viện KSND TP Hồ Chí Minh đã trả hồ sơ để Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh điều tra bổ sung vụ án Nguyễn Phương Hằng.
Diện tích dừa uống nước ở các huyện, thị phía Đông, tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh trong thời gian gần đây. Trước thực trạng này, các ngành chức năng khuyến cáo nông dân không nên chuyển đổi ào ạt sang trồng dừa.
Trong các ngày từ 25 28/4, TAND tỉnh Phú Yên đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử đối với 34 bị cáo trong vụ án dùng xe cơ giới mở đường, phá diện tích lớn rừng tự nhiên (có chức năng sản xuất và phòng hộ) giáp ranh giữa hai huyện Tây Hòa và Sông Hinh vào năm 2020.
Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên mở phiên tòa sơ thẩm xét xử công khai 34 bị cáo liên quan đến vụ phá rừng giáp ranh giữa hai huyện Tây Hòa và Sông Hinh (Phú Yên).
Bị cáo Nguyễn Hoài Linh bị tuyên phạt mức án cao nhất với vai trò chủ mưu với 9 năm tù, trong đó 7 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' và 2 năm tù về tội 'Hủy hoại rừng'. Bị cáo nhận mức án thấp nhất là 6 tháng tù (cho hưởng án treo).
Trong 34 bị cáo bị tuyên án tù trong vụ phá rừng quy mô lớn ở Phú Yên có cựu hạt trưởng hạt kiểm lâm và hàng loạt cán bộ bảo vệ rừng.
Ngày 28/4, sau 3 ngày xét xử, TAND tỉnh Phú Yên tuyên án sơ thẩm phạt 34 bị cáo liên quan đến vụ phá rừng giáp ranh giữa hai huyện Tây Hòa và Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) về các tội 'Hủy hoại rừng' , 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' , 'Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ' và tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' .
Sau hơn 3 ngày xét xử và nghị án, sáng 28-4, Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh Phú Yên đã tuyên án đối với 34 bị cáo trong vụ phá rừng có quy mô lớn với giúp sức của hàng loạt cán bộ, nhân viên quản lý rừng xảy ra tại vùng rừng giáp ranh giữa huyện Sông Hinh và Tây Hòa (tỉnh Phú Yên).
Sáng 28/4, phiên tòa sơ thẩm xét xử 34 bị cáo liên quan vụ án phá rừng giáp ranh giữa hai huyện Tây Hòa và Sông Hinh (Phú Yên) do Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức đã kết thúc.
Trong số 34 bị cáo hầu tòa liên quan vụ mở đường phá rừng quy mô lớn, nhiều bị cáo là cựu cán bộ xã, cán bộ kiểm lâm.
Từ ngày 25-28/4, Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên mở phiên tòa sơ thẩm xét xử công khai 34 bị cáo liên quan đến vụ phá rừng giáp ranh giữa hai huyện Tây Hòa và Sông Hinh.
Sau hơn 3 ngày xét xử và nghị án, sáng 28/4, TAND tỉnh Phú Yên đã tuyên án đối với 34 bị cáo trong vụ phá rừng lớn nhất ở tỉnh này từ trước đến nay, trong số đó có 24 lâm tặc và 10 cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương.