Sáng 26/3, Giải Việt dã – Đại hội TDTT tỉnh Bình Thuận lần IX – 2022 đã diễn ra tại Trung tâm đào tạo huấn luyện thi đấu tỉnh Bình Thuận. Sự kiện này nằm trong khuôn khổ Đại hội TDTT lần IX, chào mừng Ngày Thể thao Việt Nam (27/3/1946 - 27/3/2022).
Việc Trung Quốc đóng cửa biên giới khiến số lượng lớn tôm hùm ở Khánh Hòa không tiêu thụ được, trong khi nhiều hộ nuôi tôm lứa mới cũng e dè do giá giống và xăng dầu tăng kéo chi phí nuôi tôm tăng.
Thấm nhuần lời dạy của Bác: 'Tuổi cao chí càng cao', thời gian qua, hội viên người cao tuổi (NCT) huyện Tam Đường luôn nêu gương sáng, không ngừng học tập, rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thể; đặc biệt là đi đầu tham gia phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Mỗi việc làm của NCT không chỉ là gương sáng cho con cháu noi theo, mà còn đóng góp một phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Khi Công an xuống hiện trường, Hiệp dùng dao chém vào tay phải khiến một cán bộ công an thương tích 10%.
Ngày 14/10, Công an huyện Quế Sơn (Quảng Nam) đang củng cố hồ sơ để khởi tố Nguyễn Duy Hiệp (30 tuổi,ngụ xã Quế Mỹ, Quế Sơn) về 2 hành vi Cố ý gây thương tích và Chống người thi hành công vụ.
Nguyễn Duy Hiệp đã cầm dao tấn công một công an viên ở Quảng Nam chấn thương phải nhập viện.
Trong cơn say xỉn, Nguyễn Duy Hiệp - kẻ nghiện ma túy, cầm dao tấn công công an khiến một trong 2 cán bộ đang làm nhiệm vụ bị thương phải nhập viện.
Sau gần 1 tuần điều trị thương tích, đồng chí Nguyễn Ngọc Ý, Công an viên thôn Thạch Khê, xã Quế Mỹ, huyện Quế Sơn (Quảng Nam) đã được xuất viện về tiếp tục theo dõi tại gia đình. Đồng chí Nguyễn Ngọc Ý bị thương khi đang thi hành công vụ cùng lực lượng Công an xã Quế Mỹ.
Đó là ông Đỗ Văn Chiêm, Chi hội trưởng Chi hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC); đồng thời là Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh ấp Bắc B, xã Điềm Hy, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ông Chiêm là người giàu lòng nhân ái, luôn đồng hành với Hội NNCĐDC, thường xuyên làm công tác từ thiện - xã hội ở địa phương, giúp đỡ người nghèo, nhất là NNCĐDC gặp khó khăn trong cuộc sống.
Thời gian qua, Trường Trưng Vương (TP. Đông Hà) triển khai thực hiện có hiệu quả nhiều hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Trong đó, giáo dục giới tính được nhà trường thực hiện với hình thức và nội dung phong phú, thu hút đông đảo học sinh tham gia. Nhờ vậy, các em được trang bị đầy đủ kiến thức về giới tính, kỹ năng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe sinh sản cho bản thân, xây dựng mối quan hệ tình bạn, tình yêu trong sáng, lành mạnh, tự tin hơn.
Năng suất cao, giá bán ổn định, vụ lúa đông xuân năm nay mang đến niềm vui trên hầu khắp các cánh đồng mùa gặt trong tỉnh.
Ở Vạn Ninh, lâu nay, tôm thẻ chân trắng chủ yếu nuôi trên đìa hoặc lót bạt nhưng môi trường nuôi ngày càng kém, rủi ro cao khiến nhiều hộ nuôi tôm thua lỗ, rơi vào nợ nần. Cái khó ló cái khôn, nhiều người đã chuyển sang nuôi tôm công nghệ cao, mở ra triển vọng mới cho nghề nuôi tôm.
Trước diễn biến phức tạp cũa bão số 9, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) đang tập trung triển khai các biện pháp để ứng phó với bão trong đó chú trọng công tác di dời dân tại các khu vực xung yếu và lao động nuôi trồng thủy sản trên biển đến nơi an toàn.
Từ năm 2015 đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới ở huyện Vạn Ninh có bước chuyển mạnh mẽ. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự vào cuộc tích cực của toàn xã hội, sự tham gia nhiệt tình của người dân, bộ mặt nông thôn đã có nhiều khởi sắc.
Huyện Vạn Ninh đã lên phương án ứng phó với thiên tai theo cấp độ rủi ro. Những kịch bản được xây dựng làm cơ sở để địa phương chủ động phòng ngừa, hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Những năm qua, vào mùa mưa lũ, hàng trăm héc-ta lúa, ao đìa nuôi trồng thủy sản của người dân dọc hai bờ sông Tô Giang, khu vực xã Vạn Long, Vạn Phước (huyện Vạn Ninh) bị ngập úng, cuốn trôi gây thiệt hại nặng nề. Để khắc phục tình trạng này, địa phương đã lên kế hoạch đầu tư xây dựng tuyến kè sông Tô Giang.
Những năm qua, huyện Vạn Ninh đã tập trung thực hiện các giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và dịch vụ nông thôn, qua đó mang lại hiệu quả bước đầu. Để tiếp tục phát huy hiệu quả hơn nữa, các ngành chức năng cần tháo gỡ một số khó khăn đang tồn tại.
Được mùa, giá cao, vụ lúa đông xuân năm nay thành công hơn mong đợi. Tuy vậy, niềm vui 'ngắn chẳng tày gang', khi mùa vụ tiếp theo nông dân đang lo lắng không biết có sản xuất được hay không?
Hiện nay, nông dân các xã: Vạn Long, Vạn Khánh, Vạn Phước… của huyện Vạn Ninh bước vào đợt thu hoạch rộ lúa vụ đông xuân 2019 - 2020. Nông dân đang rất phấn khởi bởi lúa được mùa, được giá.
UBND thành phố Thái Bình đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm 2020. Nhân dịp này, 25 doanh nghiệp đã đăng ký hỗ trợ hơn 2.400 suất quà với trị giá gần 800 triệu đồng cho các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn thành phố, dịp Tết Canh Tý 2020.
Với định hướng kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao kỹ năng cho khu vực này là mục tiêu được Chính phủ và các đối tác phát triển ưu tiên tập trung.
Huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) đang điều phương tiện chuyên dụng ra biển giải cứu hai người dân đang mắc kẹt trên các bè nuôi thủy sản.
Theo ông Nguyễn Ngọc Ý - Trưởng phòng Kinh tế huyện Vạn Ninh, địa hình huyện có nhiều đồi dốc nên dễ xảy ra lũ vào mùa mưa, gây cô lập, nhất là tại một số xã ven núi như: Xuân Sơn, Vạn Phú, Vạn Bình, đặc biệt là xã đảo Vạn Thạnh. Vì vậy, để chủ động ứng phó với thiên tai có thể xảy ra, UBND huyện chỉ đạo các xã, thị trấn xây dựng phương án ứng phó cụ thể, chi tiết và có phương án dự phòng, nhất là các xã có nguy cơ bị cô lập cao nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.
Những năm gần đây, huyện Vạn Ninh đã đẩy mạnh việc chuyển đổi diện tích đất lúa, đất trồng cây hàng năm kém hiệu quả sang trồng những loại cây phù hợp, tăng sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân.
Năng suất thấp, giá lúa chạm đáy khiến vụ lúa hè thu năm nay không mấy hiệu quả. Hầu hết diện tích lúa đều chịu ảnh hưởng lớn bởi thời tiết nắng nóng kéo dài.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) đã đạt được những kết quả phấn khởi, tạo nên bước chuyển mình mạnh mẽ trên các vùng quê, chất lượng đời sống nhân dân cũng ngày một nâng cao.
Hiện nay, nhu cầu nuôi trồng thủy sản trên các vùng biển huyện Vạn Ninh rất lớn, trong khi khu vực mặt nước quy hoạch nuôi hạn chế nên các vùng nuôi quá tải. Bên cạnh việc người dân nuôi tự phát ngoài vùng quy hoạch, địa phương cũng gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý lồng bè của người dân ngoài tỉnh.
'Đã rất lâu từ sau lần gặp hắn, em vẫn không thể nào quên được hình ảnh kinh tởm đó. Em bỏ đi, hắn vẫn chạy theo em', Ngọc Ý (22 tuổi, quê Cần Thơ) nói.
Lãnh đạo UBND TP Thái Bình cảm ơn Báo PLVN đã phát hiện, đăng tải thông tin về hàng loạt các sai phạm liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai tại xứ Đồng Gạo (thôn Vũ Trường, xã Vũ Chính). Đơn vị này khẳng định đang gấp rút chấn chỉnh, kiên quyết xử lý các cá nhân có công trình vi phạm, tuyệt đối không nể nang bao che.