Trình bày tại tòa, cựu giáo viên Thu Loan cho biết: 'không bao giờ nghĩ đi chấm thi lại bị đi tù, nếu biết chấm thi mà phải đi tù, bị cáo đã bỏ nghề'.
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình giữ quyền công tố tại phiên tòa đề nghị Hội đồng xét xử xem xét mức hình phạt dành cho các bị cáo với mức án cao nhất từ 7-8 năm tù giam.
Ngày 14/5, Phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong Vụ gian lận điểm tại Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình bước sang ngày làm việc thứ 4.
Bị cáo Nguyễn Quang Vinh, người được xác định là chủ mưu vụ nâng điểm thi ở Hòa Bình, bị đề nghị mức án từ 7-8 năm tù.
Theo luận tội của đại diện VKSND tỉnh Hòa Bình đưa ra chiều nay 14-5, vụ gian lận điểm thi THPT là vụ án có tổ chức, các bị cáo cùng nhau thực hiện hành vi phạm tội với vai trò giúp sức tích cực, dưới sự chỉ đạo chủ mưu của Nguyễn Quang Vinh.
Chiều 14/5, tại phiên tòa xét xử vụ gian lận điểm thi THPT Quốc gia 2018 ở Hòa Bình, đại diện VKS nêu quan điểm giải quyết vụ án.
Chiều ngày 14-5, tiếp tục phiên xét xử vụ án gian lận, nâng điểm thi THPT Quốc gia 2018 tại tỉnh Hòa Bình đối với 15 bị cáo, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình (VKS) đã trình bày quan điểm luận tội, đồng thời đề nghị mức án.
'Về chuyên môn, chấm thế nào do các giáo viên. Bị cáo không có chỉ đạo chấm riêng theo hướng nâng điểm đối với một trường hợp cụ thể nào', Liên khai tại tòa.
Bị cáo vụ bê bối điểm thi ở Hòa Bình khai họ bị cấp trên ép phải chấm điểm 'nới tay' do các thí sinh là người thân của lãnh đạo tỉnh này.
Tại phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự gian lận điểm thi THPT Quốc gia năm 2018, cựu Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hòa Bình nói xin nhận trách nhiệm.
Trong phiên xét hỏi buổi sáng, cựu giáo viên Thu Loan quá xúc động, khóc nghẹn khiến Hội đồng xét xử không thể xét hỏi.
Ông Bùi Trọng Đắc, cựu Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình, người có liên quan được triệu tập tới tòa trong vụ gian lận điểm thi THPT, cho biết để xảy ra vụ việc ông xin nhận trách nhiệm và khuyên các bị cáo khai báo thành khẩn để nhận được khoan hồng.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án gian lận thi cử tại tỉnh Hòa Bình, nhóm giám khảo tố bị ép chấm nâng điểm, ký khống bài thi môn ngữ văn.
Ngày 12/5, TAND tỉnh Hòa Bình đã tiến hành xét hỏi các giáo viên là bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi THPT các năm 2017 – 2018.
Nhiều giáo viên được triệu tập tới tòa đã khai nhận bị chỉ đạo, ép buộc để chấm nâng điểm cho hàng loạt bài thi, thậm chí Diệp Thị Hồng Liên còn nói: Bài của sếp gửi gắm, không được 8 thì cũng 7,5 điểm.
Các cán bộ chấm thi liên quan đến vụ nâng điểm thi ở Hòa Bình đều khẳng định bị ép buộc, tác động để sửa điểm cho các thí sinh.
Bị cáo Liên đưa cho các tổ trưởng chấm thi các mảnh giấy chứa thông tin bài thi cần nâng điểm ở túi chứa bài thi nào, số phách, số điểm cần nâng và 'quan hệ' của thí sinh. Nhóm bị cáo là tổ trưởng sẽ yêu cầu giám khảo chấm theo điểm yêu cầu.
Chiều 12/5, lời khai của các nữ bị cáo là cựu giáo viên và các giám khảo trong phiên tòa xét xử vụ án gian lận điểm thi THPT quốc gia xảy ra tại tỉnh Hòa Bình đều khẳng định, họ bị ép buộc phải nâng điểm từ thấp lên cao cho nhiều thí sinh vì quan hệ của lãnh đạo.
Có mặt tại phiên tòa, hàng loạt giáo viên chấm thi trình bày họ đã bị cấp trên ép chấm bài thi Ngữ Văn từ điểm 'chết' lên 8 điểm, hoặc chí ít cũng phải phải 7,5 điểm, vì đó đều là bài thi do lãnh đạo gửi gắm.
Giáo viên chấm thi trình bày bị cấp trên ép chấm bài thi Ngữ Văn từ điểm chết lên 8 điểm, nếu không cũng phải 7,5 vì đây là bài của lãnh đạo gửi gắm.
Trong phiên tòa xét xử, ông Bùi Trọng Đắc, cựu Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình đã nhận trách nhiệm về những sai phạm thi cử tại tỉnh này.
Nhận thức về việc mình là tổ trưởng, bị cáo Hồng Chung hối hận vì hành vi của mình, bị cáo gửi lời xin lỗi hội đồng xét xử, xin lỗi nhân dân.
Ngày 11/5, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình mở phiên xét xử sơ thẩm 15 bị cáo liên quan đến vụ gian lận điểm thi Trung học phổ thông quốc gia tại tỉnh Hòa Bình năm 2017-2018.
Ngày 11/5, TAND tỉnh mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 15 bị cáo bị truy tố về tội danh 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ', 'Nhận hối lộ', 'Đưa hối lộ' trong Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình.
Ngày 11-5, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình mở phiên tòa xét xử sơ thẩm các bị cáo liên quan đến vụ gian lận điểm thi THPT Quốc gia năm 2017- 2018, tại Hòa Bình.
Ngày 11/5, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình mở phiên xét xử sơ thẩm các bị cáo liên quan đến vụ gian lận điểm thi Trung học Phổ thông quốc gia tại tỉnh Hòa Bình năm 2017 - 2018.
Ngày 11/5, TAND tỉnh đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 15 bị cáo với tội danh 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'; tội 'Nhận hối lộ' và 'Đưa hối lộ' làm sai lệch kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình.
Ngày 11/5, 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm thi Trung học phổ thông năm 2018 tại Hòa Bình đã ra hầu tòa.
TAND tỉnh Hòa Bình quyết định tạm dừng phiên xử vụ gian lận điểm thi vì dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.
Về huyện biên giới Vĩnh Hưng (tỉnh Long An) thời điểm này, dọc các tuyến đường nông thôn, nhiều khóm hoa mười giờ, hoa giấy, vạn thọ, hoàng yến,... đua nhau khoe sắc đón chào năm mới. Đây là những tuyến đường hoa kiểu mẫu do MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội huyện, xã đảm nhận, góp phần tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, chung tay xây dựng xã văn hóa, nông thôn mới (NTM).
Năm 2019, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An tiếp tục triển khai nhiều giải pháp góp phần xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của chính quyền các cấp. Đặc biệt, việc cắt giảm, nâng cao chất lượng thủ tục hành chính (TTHC) trong quản lý nhà nước đã góp phần thực hiện hiệu quả 'Năm dân vận chính quyền' theo phương châm 'Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bức phá, hiệu quả'.
Cơ quan CSĐT - Bộ Công an xác định, 18 giám khảo, cán bộ chấm thi tại Hòa Bình tham gia can thiệp, nâng điểm cho 20 thí sinh môn Ngữ văn từ 1,25-4,5 điểm.
Ngoài Nguyễn Quang Vinh, Đỗ Mạnh Tuấn, cơ quan điều tra còn đề nghị truy tố Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Thu Loan, Nguyễn Thị Hồng Chung, Bùi Thanh Trà cùng 8 cá nhân với cùng tội danh Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ...
Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an vừa hoàn thành kết luận điều tra bổ sung lần 2 và đã chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị truy tố 15 bị can trong vụ án gian lận điểm thi ở tỉnh Hòa Bình về tội 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Đưa hối lộ và nhận hối lộ'.
Ngày 20/9, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đã hoàn thành bản kết luận điều tra bổ sung lần 2 vụ án 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'đưa hối lộ và nhận hối lộ' xảy ra tại tỉnh Hòa Bình.
Tại cơ quan điều tra, bị can Đỗ Manh Tuấn, cựu phó hiệu trưởng Trường PTDT nội trú THCS và THPT huyện Lạc Thủy (tỉnh Hòa Bình), khai đã nhận hơn 1 tỉ đồng cảm ơn sau khi nâng điểm thi cho các thí sinh kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2018 ở Hòa Bình.
Ngày 20-9, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đã hoàn thành bản kết luận điều tra bổ sung lần 2 vụ án 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'đưa hối lộ và nhận hối lộ' xảy ra tại tỉnh Hòa Bình.
Bộ Công an khởi tố nguyên Trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an tỉnh Hòa Bình, do liên quan đến vụ 'bê bối' thi cử ở địa phương này.
Ngày 12/9, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bổ sung vụ án Đưa hối lộ và Nhận hối lộ liên quan vụ nâng điểm thi THPT ở Hòa Bình.
Mở rộng điều tra, Bộ Công an khởi tố bổ sung tội nhận hối lộ đối với bị can Đỗ Mạnh Tuấn, Phó hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Lạc Thủy.
Ngày 3/7/2019, UBKT Thành ủy Hòa Bình khóa XXII tiến hành họp xem xét, kết luận một số nội dung sau: