Ngày 4-10, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, vừa phẫu thuật cứu bệnh nhi 1 tháng tuổi bị dị tật tim bẩm sinh phức tạp. Bệnh nhi được bệnh viện tuyến trên chuyển đến trong tình trạng tím tái, độ bão hòa oxy thấp.
Chuyển vị đại động mạch được xem là một trong những dị tật tim bẩm sinh khó chữa nhất. Trong đó, hai vòng tuần hoàn hệ thống và phổi hoạt động song song và độc lập với nhau.
Sau khi sinh, bệnh nhi không có biểu hiện bệnh tim nhưng khi bị viêm hô hấp vào viện phát hiện nhiều dị tật tim phức tạp.
Sau 6 giờ liên tục, ê kíp bác sĩ của Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) đã phẫu thuật thành công, sửa chữa hoàn chỉnh các dị tật của tim và mạch máu lớn cho bé trai một tháng tuổi bị dị tật tim bẩm sinh phức tạp.
Bệnh nhi liên tục khò khè từ lúc mới chào đời. Gia đình đưa đi kiểm tra tại phòng khám tư nhưng không tìm ra nguyên nhân.
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2, vừa qua, các bác sĩ bệnh viện đã thực hiện ca phẫu thuật tạo hình khí quản cho bệnh nhi Đ.Q (7 tháng tuổi, TP Hồ Chí Minh) nhập viện trong tình trạng nguy kịch do bị hẹp khí quản bẩm sinh.
Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP HCM vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật tạo hình khí quản cho bệnh nhi 7 tháng tuổi bị hẹp khí quản bẩm sinh.
Bệnh viện Nhi đồng 2 TP HCM mới phẫu thuật thành công, cứu một bệnh nhi bị phình động mạch chủ bụng rất hiếm gặp.
Bé trai 2 tuổi vừa được các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP. Hồ Chí Minh) can thiệp cắt bỏ túi phình động mạch chủ bụng thành công.
Theo Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, đây là trẻ bị phình động mạch chủ bụng đầu tiên ghi nhận ở Việt Nam trong 20 năm qua. Trên thế giới, thống kê chỉ có khoảng 30 trẻ mắc phải.
Vừa qua, khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2 vừa tiếp nhận một trường hợp bé trai 6 tuổi, được bệnh viện tuyến dưới chuyển lên trong tình trạng nguy kịch, sốc nhiễm trùng nhiễm độc.
Chiều 16/3, bác sĩ Nguyễn Trần Việt Tánh, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết bệnh viện vừa cấp cứu bé trai 6 tuổi bị sốc nhiễm trùng, nhiễm độc nguy kịch do táo bón.
Sau thời gian điều trị táo bón thấy bệnh của trẻ thuyên giảm rồi lại tái phát, cha mẹ trẻ nghĩ bệnh không đến mức nghiêm trọng nên bỏ ngang điều trị. Tình trạng táo bón kéo dài khiến trẻ bị tắc ruột, hoại tử phân tràn vào ổ bụng.
Bé trai bị tình trạng táo bón kéo dài từ năm 3 tuổi. Do nghĩ táo bón không nguy hiểm nên gia đình không theo đuổi điều trị khiến bệnh nhi bị thủng đại tràng, phân thoát vào ổ bụng gây nên tình trạng nguy kịch.
Bệnh nhi N.T.T (3 tháng tuổi) được gia đình đưa vào Bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 TP.HCM trong tình trạng khó thở, nguy kịch tính mạng. Nhưng, các bác sĩ của BV đã mạnh dạn lần đầu mổ thắt ống ngực nội soi để cứu sống cháu bé.
Mới 3 tháng tuổi, chỉ nặng 5 kg nhưng bé trai đã bị rò dịch dưỡng trấp màng phổi, mỗi ngày dịch dưỡng trấp màng phổi chảy ra đến 1/2 lít khiến bệnh nhi rơi vào tình trạng rất nguy hiểm do suy kiệt. Tuy nhiên, bệnh nhân quá nhỏ lại mắc phải căn bệnh cực kỳ phức tạp để có thể phẫu thuật.
Em bé 3 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng khó thở, bác sĩ phát hiện bệnh nhi bị rò dịch dượng trấp khoang màng phổi. Mỗi ngày có nửa lít dịch tràn vào phổi uy hiếp đến tính mạng bệnh nhi.
Ngày 14/12, BSCKII Trương Anh Mậu, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM), cho biết các bác sĩ vừa phẫu thuật cho bệnh nhi 3 tháng tuổi mắc bệnh bẩm sinh phức tạp.
Sáng 14-12, Bệnh viện Nhi đồng 2 thông tin, vừa thực hiện phẫu thuật nội soi thắt ống dẫn ngực cứu bé trai 3 tháng bị rò dịch dưỡng trấp khoang màng phổi.
Ca phẫu thuật là 'ác mộng' với bác sĩ khi nơi rò dịch là cấu trúc giải phẫu rất khó nhận biết kể cả ở người lớn trong khi bé chỉ mới ba tháng tuổi.
Ngày 15/10, thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, vừa phẫu thuật cứu sống thành công bệnh nhi 10 tuổi khỏi nguy cơ đột tử vì khối u nguyên bào sợi cơ quanh phế quản khổng lồ và cực hiếm.