Quân đội Trung Quốc đã triển khai hơn 100 bệ phóng pháo tự hành tới sát biên giới với Ấn Độ, trong bối cảnh quá trình đàm phán giữa hai nước vẫn chưa có dấu hiệu tiến triển.
Cựu lãnh đạo một trong những tập đoàn sản xuất vũ khí lớn nhất ở Trung Quốc bị khai trừ khỏi Đảng và sẽ phải đối mặt cáo buộc tham nhũng.
8 tháng sau khi người tiền nhiệm bị cáo buộc tội tham nhũng, nguyên lãnh đạo một trong những tập đoàn sản xuất vũ khí nhất Trung Quốc lại tiếp tục đi vào vết xe đổ này.
Trung Quốc đã ra mắt tên lửa chống tăng vác vai HJ-12 do nước này tự phát triển và sản xuất trong cuộc tập trận do Bộ Chỉ huy quân sự Tây Tạng tổ chức.
Cục Quản lý lương thực và dự trữ chiến lược quốc gia (NFSRA) Trung Quốc thông báo nước này sẽ bán thêm 30.000 tấn đồng, 90.000 tấn nhôm và 50.000 tấn kẽm từ kho dự trữ quốc gia vào ngày 29/7.
Dù có xuất phát điểm muộn, các dòng xe tăng chiến đấu của Trung Quốc đang có dần có chỗ đứng trên thị trường vũ khí, thậm chí vượt mặt cả hai ông lớn như Nga và Mỹ.
Dù có xuất phát điểm muộn, các dòng xe tăng chiến đấu của Trung Quốc đang có dần có chỗ đứng trên thị trường vũ khí, thậm chí vượt mặt cả hai ông lớn như Nga và Mỹ.
Quân đội Trung Quốc đã đột ngột tiến hành một cuộc tập trận ở Vịnh Bột Hải những ngày gần đây.
Theo chuyên gia, máy bay ném bom chiến lược Xian H-20 thế hệ tiếp theo của Trung Quốc có thể tấn công các mục tiêu của Mỹ trong chuỗi đảo thứ hai và xa hơn.
Ông Doãn Gia Tự bị điều tra về hành vi 'vi phạm nghiêm trọng kỷ luật và luật pháp'.
Theo cơ quan giám sát chống tham nhũng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, cựu lãnh đạo của một trong những nhà sản xuất vũ khí lớn nhất Trung Quốc đang bị điều tra vì cáo buộc tội tham nhũng.
Trung Quốc đang điều tra cựu chủ tịch tập đoàn vũ khí Norinco, ông Doãn Gia Tự vì có hành vi 'vi phạm nghiêm trọng kỷ luật và pháp luật'.
Trung Quốc đang tiến hành điều tra Yin Jiaxu, cựu chủ tịch tập đoàn vũ khí lớn của Trung Quốc Norinco về hành vi 'vi phạm kỷ luật nghiêm trọng'
Theo cơ quan chống tham nhũng của đảng Cộng sản Trung Quốc, cựu chủ tịch tập đoàn vũ khí Norinco của nước này đang bị điều tra.
Cựu Chủ tịch tập đoàn Norinco Doãn Gia Tự trở thành quan chức cấp cao mới nhất của ngành quốc phỏng bị sa lưới trong chiến dịch 'đả hổ diệt ruồi' của Trung Quốc.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
Tập đoàn năng lượng Saudi Aramco của Saudi Arabia ngày 23/2 đã ghi nhận giá trị vốn hóa thị trường ở mức kỷ lục 2.200 tỷ USD, nhờ giá cổ phiếu của tập đoàn tăng vọt lên mức cao nhất kể từ khi niêm yết.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
Theo quảng cáo, siêu súng bắn tỉa Snipex của Trung Quốc có cỡ nòng đến 14,5mm, tầm bắn hiệu quả đến 4 km và sức xuyên của nó có thể xuyên thủng bức tường 1,2 mét.
Norinco ZTZ-99, hay còn được gọi là Type 99, là sản phẩm bắt nguồn từ những nỗ lực cuối những năm 1990 của Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) nhằm thiết kế một nền tảng xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ ba mới, theo National Interest.
Norinco ZTZ-99, hay còn được gọi là Type 99, là sản phẩm bắt nguồn từ những nỗ lực cuối những năm 1990 của Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) nhằm thiết kế một nền tảng xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ ba mới, theo National Interest.
Người dân Mỹ sẽ bị cấm giao dịch cổ phiếu của nhà sản xuất năng lượng Trung Quốc CNOOC, kể cả bất kỳ quỹ chỉ số nào niêm yết chứng khoán do công ty hoặc các công ty con của nó phát hành, kể từ ngày 1 tháng Hai.
Theo SIPRI, các công ty Mỹ và Trung Quốc vẫn thống trị thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019, trong khi đại diện Trung Đông lần đầu tiên có tên trong top 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
Các công ty Mỹ và Trung Quốc thống trị thị trường vũ khí toàn cầu vào năm 2019, trong khi Trung Đông lần đầu tiên xuất hiện trong số 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất.
Báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) mới đây cho biết các công ty Mỹ và Trung Quốc đã thống trị thị trường vũ khí toàn cầu năm 2019.
Trung Quốc đã vượt qua Nga và nhiều nước châu Âu để trở thành quốc gia bán vũ khí nhiều thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ.
Theo báo cáo mới được Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế (SIPRI) công bố ngày 7-12, các công ty vũ khí của Mỹ và Trung Quốc thống trị thị trường thế giới vào năm ngoái.
Trong số 25 nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới, các doanh nghiệp Mỹ và Trung Quốc vẫn chiếm đa số, trong khi khu vực Trung Đông lần đầu tiên có một doanh nghiệp lọt vào bảng xếp hạng.
Trong vài thập niên gần đây, ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc đã nghiên cứu chế tạo một loạt các xe tăng chiến đấu chủ lực và thực hiện tái vũ trang cho quân đội.