Một trong những giám đốc điều hành cấp cao nhất trong ngành vận tải biển đã cảnh báo, các hãng vận tải container đang phải vật lộn để đối phó với tình trạng tắc nghẽn cảng và thiếu tàu khi cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ kéo dài sang tháng thứ ba.
Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) cho biết, lực lượng Mỹ và đồng minh đã bắn hạ 10 máy bay không người lái tấn công ở biển Đỏ và Vịnh Aden, ngoài khơi Yemen trong các ngày 20 và 21-2 (giờ Việt Nam).
Các hãng vận tải container đang chật vật đối phó với tình trạng thiếu tàu và ùn tắc tại các cảng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ bước sang tháng thứ ba.
Kể từ khi lực lượng Houthi ở Yemen bắt đầu các cuộc tấn công vào tháng 12 năm ngoái, hầu hết các hãng vận tải ngừng sử dụng tuyến đường thông thường từ châu Á đến châu Âu qua Biển Đỏ và Kênh đào Suez.
Ba công ty vận tải lớn của Nhật Bản ngày 17/1 cho biết đã tạm dừng hoạt động trên các tuyến đường qua khu vực Biển Đỏ do lo ngại về các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen.
Nhu cầu về các tuyến vận chuyển trong khu vực châu Á đang tăng lên khi các nhà sản xuất đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Mặc dù ngành cảng biển nói chung đã dần phục hồi với các tín hiệu tích cực từ cả vĩ mô và yếu tố ngành, nhóm phân tích của MASVN cho rằng vẫn còn nhiều rủi ro tiềm tàng trong năm 2024.
Dự kiến hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An sẽ được cải thiện dần kể từ cuối năm nay khi giá cước vận tải biển đã qua đáy và nhu cầu vận chuyển hàng hóa kỳ vọng sẽ tăng lên. Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu HAH đang có nhịp phục hồi ấn tượng.
Thị trường logistics (lĩnh vực kho vận) ở Việt Nam giàu tiềm năng và đang phát triển rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, chi phí logistics của Việt Nam vẫn ở mức cao; việc đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) logistics trong ngành còn yếu... Điều này dẫn tới thực trạng năng lực DN logistics Việt Nam không thua các DN có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng thực tế vẫn đang phải làm thuê trên sân nhà mình. Vậy cần làm gì để nâng cao sức cạnh tranh của DN logistics Việt Nam.
Các chuyến vận chuyển hàng hóa đường biển từ châu Á đến Mỹ đã giảm mạnh vào cuối năm ngoái do lạm phát cao kéo dài làm giảm chi tiêu của các gia đình Mỹ cho đồ nội thất và đồ chơi.
Giá cước vận chuyển container giao ngay trên các tuyến thương mại Á – Âu và xuyên Thái Bình Dương đang trên đà giảm và có thể giảm xuống dưới mức trước đại dịch Covid-19 vào cuối năm nay.
Số liệu ngày 13/4 của Bloomberg cho biết, gần 500 tàu container bị tắc nghẽn bên ngoài các cảng của Trung Quốc khi chính sách 'zero Covid' của nước này đang làm xói mòn thương mại toàn cầu.
Các container thực phẩm đông lạnh và hóa chất đang chất thành đống tại cảng lớn nhất Thượng Hải (Trung Quốc) khi thành phố này bị đóng cửa để kiểm soát sự lây lan của dịch Covid và việc xét nghiệm vi rút bắt buộc khiến các tài xế xe tải không thể đến cảng để lấy container.
Tình hình xung đột đã cắt đứt nhiều tuyến đường vận chuyển quan trọng, buộc các công ty logistics tạm ngừng dịch vụ và giá cước hàng không đang tăng vọt.
Theo tờ The New York Times, căng thẳng Nga-Ukraine đang làm xáo trộn các chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã rất mong manh sau 'cú đánh' của đại dịch Covid-19.
Ngay sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, Mỹ và các nước phương Tây đã đồng loạt triển khai các biện pháp trừng phạt chưa từng có đối với Nga đúng như những gì đã cảnh báo trước đó.
Cuộc khủng hoảng liên quan tới vấn đề Ukraine leo thang đúng thời điểm kinh tế toàn cầu đang phục hồi sau đại dịch, do đó có thể gây ra 'những rủi ro đáng kể' đối với thế giới.
Chuỗi cung ứng toàn cầu vốn điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19 nay tiếp tục đứng trước một thách thức không nhỏ, chưa biết sẽ kéo dài đến bao giờ.
Ba tập đoàn vận tải container lớn nhất thế giới cùng lúc thông báo ngưng giao hàng không thiết yếu đến Nga trong bối cảnh nước này hứng chịu một loạt đòn trừng phạt kinh tế của phương Tây.
Tập đoàn vận tải hàng hải Maersk sẽ tạm dừng toàn bộ hoạt động vận tải hàng hải đến và đi từ Nga do lệnh trừng phạt của các nước phương Tây nhắm vào Nga.
Nhiều người làm việc trong ngành vận tải và logistics coi năm 2021 là một năm gián đoạn và tắc nghẽn chuỗi cung ứng chưa từng có. Và nhiều dấu hiệu cho thấy, vẫn sẽ có nhiều rắc rối tiềm ẩn đối với chuỗi cung ứng toàn cầu trong năm 2022.
Hàng loạt hãng vận tải biển thông báo tạm ngừng cung cấp các dịch vụ tại Trung Quốc trước thềm kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán 2022, nguy cơ đe dọa đến chuỗi cung ứng toàn cầu vốn bị gián đoạn do đại dịch Covid-19.
Các hãng vận tải biển đứng trước cú sốc đại dịch. Những dự báo, kế hoạch kinh doanh ban đầu cho năm 2020 tiêu tan với những dấu hỏi lớn. Đại dịch sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thương mại toàn cầu? Khi nào đại dịch kết thúc? Kế hoạch kinh doanh sẽ thay đổi ra sao để tồn tại trong khủng hoảng?