Xung đột khốc liệt ở Sudan: Bên nào có ưu thế?

Các nhà phân tích cảnh báo, xung đột ở Sudan, đặc biệt là ở thủ đô Khartoum còn kéo dài và đẫm máu. Tuy nhiên, một bên sở hữu kho vũ khí dồi dào hơn có cơ hội chiến thắng cao hơn.

Chiến sự leo thang ở Sudan, vì đâu nên nỗi?

Những ngày qua, Mỹ và nhiều nước đã khẩn trương cử lực lượng đặc nhiệm tới đưa các nhà ngoại giao của họ rời khỏi Sudan khi chiến sự tiếp tục leo thang tại quốc gia Đông Phi này. Vậy điều gì đã đẩy Sudan vào cuộc xung đột vũ trang dữ dội như thế?

Vì sao xung đột Sudan khiến cả thế giới bận tâm?

Chiến sự ở Sudan giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng đẩy quốc gia này đến bờ vực sụp đổ và nguy cơ gây tác động vượt ra khỏi biên giới.

Mỹ đóng cửa đại sứ quán ở Sudan

Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 23-4 cho biết, quân đội nước này đã sơ tán khoảng 100 nhân viên chính phủ và những người phụ thuộc khỏi thủ đô Khartoum, Sudan, đồng thời cho biết thêm Washington đã đóng cửa đại sứ quán.

Cuộc nội chiến khởi nguồn từ sự 'trật bánh' một nền dân chủ

Giới chuyên gia sử dụng cụm từ này để miêu tả cuộc xung đột vũ trang đang xảy ra tại Sudan. Cuộc đối đầu mang tính chất 'một mất một còn' giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng hàng đầu đã đẩy quốc gia châu Phi này tiến sát tới bờ vực sụp đổ và có thể gây ra những hậu quả vượt ra ngoài biên giới.

Hai vị tướng đấu đá tàn khốc, Sudan sẽ đi về đâu?

Giao tranh giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng đã đặt Sudan vào nguy cơ sụp đổ, với những hậu quả có thể vượt ra ngoài biên giới quốc gia.

Cựu lãnh chúa đứng sau cuộc giao tranh đẫm máu ở Sudan

Tướng Mohamed Hamdan Dagalo - người đứng đầu Lực lượng Phản ứng nhanh (RSF) trong cuộc giao tranh đẫm máu ở Sudan - bị nhiều người coi là mối đe dọa với đất nước.

Giao tranh đẫm máu ở Sudan vì 2 tướng tranh quyền

Tình trạng bạo lực trên khắp Sudan khiến hy vọng về quá trình chuyển đổi chính quyền dân sự một cách hòa bình tại quốc gia châu Phi này dần biến mất.

Bạo lực ở Sudan leo thang, quân đội huy động máy bay chiến đấu

Đụng độ tiếp tục leo thang khi Quân đội Sudan huy động máy bay chiến đấu không kích vào căn cứ đối phương. Bạo lực bùng phát trong vài ngày qua tại Sudan khiến hàng trăm dân thường thương vong.

Sudan có nguy cơ đối mặt với cuộc xung đột toàn diện

Giao tranh đã nổ ra ở Sudan khi các phe phái quân sự đối địch tranh giành quyền kiểm soát, làm tăng nguy cơ nội chiến trên toàn quốc. Nếu không thể đạt được lệnh ngừng bắn, một cuộc xung đột kéo dài có thể gây bất ổn chưa từng có ở Sudan.

Cuộc đối đầu của hai vị tướng trong giao tranh ở Sudan

Người dân tại thủ đô Sudan vào sáng 15/4 đã chứng kiến giao tranh dữ dội giữa quân đội và lực lượng bán quân sự có tên Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF). Xe tăng lăn bánh trên đường phố và tiếng nổ súng rền vang ở nhiều địa điểm.

Ba nhân viên cứu trợ nhân đạo Liên hợp quốc thiệt mạng tại Sudan

Ba nhân viên Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) đã thiệt mạng và hai người khác bị thương trong các cuộc đụng độ vũ trang ở Sudan.

Tiếng súng vẫn vang lên tại Sudan

Nhân chứng cho biết quân đội Sudan không kích và chiếm ưu thế trước các lực lượng bán quân sự vào ngày 16/4, trong cuộc tranh giành quyền lực đã khiến ít nhất 59 người chết.

Giao tranh dữ dội ở Sudan, ít nhất 25 người thiệt mạng

Theo Hiệp hội bác sĩ Sudan, ít nhất 25 người được cho là đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ ngày 15-4 giữa quân đội Sudan và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) - nhóm bán quân sự đầy quyền lực ở quốc gia Bắc Phi này.

Đụng độ ở Sudan khiến gần 200 người thương vong

Ít nhất 25 người thiệt mạng, 183 người bị thương trong các cuộc đụng độ trên khắp Sudan khi nhóm bán quân sự tuyên bố kiểm soát dinh Tổng thống.

Xung đột bùng nổ ở Sudan, Dinh Tổng thống bị chiếm giữ

Bạo lực bùng phát giữa Quân đội chính phủ và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF), nhóm bán quân sự ở Sudan bị cáo buộc là lực lượng 'nổi loạn', do những bất đồng trong tiến trình chuyển đổi quản trị đất nước cho chính quyền dân sự.

Đụng độ ở Sudan khiến hàng chục người thiệt mạng

Ít nhất 25 người đã thiệt mạng khi Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) chiến đấu với Lực lượng Hỗ trợ nhanh Bán quân sự (RSF) để giành quyền kiểm soát đất nước, theo Hiệp hội Bác sĩ Sudan.

Lực lượng bán quân sự giao tranh với quân đội, chiếm giữ dinh Tổng thống Sudan

Lực lượng Hỗ trợ nhanh Bán quân sự (RSF) giao chiến với quân đội ngay tại thủ đô, chiếm giữ dinh Tổng thống Sudan.

Nhóm bán quân sự Sudan RSF tuyên bố kiểm soát Dinh Tổng thống

Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF), nhóm bán quân sự Sudan, ngày 15/4 cho biết lực lượng này đã kiểm soát Dinh Tổng thống.

ICC và hành trình tranh cãi về truy tố, kết án

Tòa Hình sự quốc tế (ICC) không phải là một bộ phận của Liên hợp quốc (LHQ) và chỉ chịu trách nhiệm với các nước đã phê chuẩn Quy chế Rome. Đặc biệt, các nguyên thủ quốc gia trong mọi trường hợp sẽ không miễn trừ trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, quy chế là một chuyện còn việc thực thi nó lại là việc khác.

Các phe phái tại Sudan đàm phán hợp nhất quân đội

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, các nhà lãnh đạo chính trị và quân sự của Sudan ngày 26/3 đã bắt đầu đàm phán về đề xuất đặt Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) - lực lượng bán quân sự mạnh nhất, nằm dưới quyền kiểm soát của quân đội nhằm hoàn tất thỏa thuận về quá trình chuyển tiếp hướng tới các cuộc bầu cử.

Các phe phái Sudan bàn việc hợp nhất quân đội, tính tương lai lực lượng bán quân sự hùng mạnh nhất

Ngày 26/3, các nhà lãnh đạo chính trị dân sự và quân sự của Sudan đã bắt đầu đàm phán về đề xuất đưa Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) - lực lượng bán quân sự hùng mạnh nhất - nằm dưới quyền kiểm soát của quân đội.

Lệnh bắt của Tòa Hình sự Quốc tế không dễ thực thi, vì sao?

Tòa án Hình sự Quốc tế thừa nhận việc thực thi lệnh bắt giữ mà tổ chức này đưa ra gặp không ít khó khăn.

Các phe phái Sudan đạt thỏa thuận quan trọng, ấn định ngày thành lập chính phủ chuyển tiếp

Ngày 19/3, người phát ngôn của các bên tham gia kết ký thỏa thuận chính trị ở Sudan Khalid Omar Yousif thông báo, các phe phái ở quốc gia Đông Bắc Phi đã nhất trí thành lập chính phủ chuyển tiếp mới vào ngày 11/4.

Các phe phái chính trị Sudan đồng ý thành lập chính phủ chuyển tiếp

Các nhà lãnh đạo quân sự của Sudan hiện đang nắm quyền điều hành đất nước đã đàm phán một thỏa thuận với các đảng chính trị dân sự nhằm khôi phục quá trình chuyển tiếp dân sự ở quốc gia Đông Phi này.

Phe đối lập ở Sudan hoan nghênh việc khôi phục quá trình chuyển tiếp

Trong cuộc họp hôm 11/3, các tướng lĩnh quân đội Sudan nhấn mạnh cam kết đối với 'tiến trình chính trị đang diễn ra, tuân thủ nghiêm ngặt và đầy đủ những gì đã được thống nhất trong thỏa thuận sơ bộ.

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc gia hạn lệnh trừng phạt Sudan

Việc gia hạn trừng phạt Sudan diễn ra sau khi Sudan nhiều lần kêu gọi Liên hợp quốc hủy bỏ các biện pháp trừng phạt và lệnh cấm vận vũ khí, vốn được áp đặt liên quan xung đột ở khu vực Darfur.

Liên hợp quốc gia hạn các biện pháp trừng phạt Sudan

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 8/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã gia hạn 1 năm các biện pháp trừng phạt lâu dài đối với Sudan, bác bỏ yêu cầu dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của quốc gia này.

Sudan kêu gọi LHQ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt từ năm 2005

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Chính phủ Sudan ngày 7/2 đã kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt áp dụng đối với nước này từ năm 2005.

Mỹ tìm cách trục xuất lực lượng Wagner khỏi Sudan, Libya

Mỹ đã tăng cường sức ép với các đồng minh Trung Đông để trục xuất lực lượng của tập đoàn quân sự tư nhân Wagner khỏi Libya và Sudan, nơi nhóm này đã mở rộng hoạt động trong vài năm gần đây.

Mỹ kêu gọi các bên ở Sudan tham gia đàm phán hậu đảo chính

Đại sứ Mỹ tại Sudan John Godfrey kêu gọi các phe phái ở nước này, trong đó có cả các nhóm phiến quân chống đối, tham gia đàm phán hậu đảo chính nhằm khôi phục tiến trình chuyển tiếp dân sự.

Các phe phái ở Sudan đàm phán về thỏa thuận chuyển tiếp cuối cùng

Các chính đảng của Sudan bắt đầu đàm phán hướng tới đạt được thỏa thuận cuối cùng nhằm thành lập một chính phủ dân sự và giải quyết các vấn đề nổi bật khác.

Sudan: Các phe phái đẩy mạnh nỗ lực lập chính phủ dân sự, Ai Cập ca ngợi 'diễn biến quan trọng và tích cực'

Ngày 9/1, hơn một năm sau cuộc đảo chính quân sự, các chính đảng ở Sudan đã bắt đầu đàm phán để cố đạt được thỏa thuận cuối cùng nhằm thành lập một chính phủ dân sự và giải quyết các vấn đề nổi cộm khác.

Sudan: Ít nhất 9 người thiệt mạng trong các vụ giao tranh tại Darfur

Nổ súng xảy ra cuối ngày 28/12 tại thủ phủ Zalingei của bang Central Darfur, sau khi một thành viên của bộ lạc Fur bị sát hại bởi một người thuộc bộ lạc Rizeigat, khiến tình hình giao tranh lan rộng.

Ít nhất 11 người thiệt mạng trong cuộc đụng độ giữa các bộ lạc ở Darfur, Sudan

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, tính đến ngày 24/12, các cuộc đụng độ giữa các bộ lạc ở Darfur đã khiến ít nhất 11 người thiệt mạng tại khu vực rộng lớn ở phía Tây Sudan nhiều xung đột này.

Cảnh sát Sudan bắn hơi cay vào người biểu tình phản đối chế độ quân sự

Những người biểu tình đã cố gắng tiến vào dinh tổng thống ở trung tâm Khartoum trong khi lực lượng an ninh sử dụng hơi cay để giải tán họ.

Đại sứ Mỹ đầu tiên đến Sudan sau 25 năm căng thẳng ngoại giao

Ngày 24/8, Đại sứ Mỹ đầu tiên sau 25 năm đã đến nhậm chức tại Sudan, động thái nới lỏng quan hệ mới nhất giữa hai nước kể từ khi Washington loại Khartoum khỏi danh sách nước bảo trợ khủng bố.

Đại sứ Mỹ đầu tiên đến Sudan sau 25 năm

Ngày 24/8, Đại sứ Mỹ đầu tiên sau 25 năm đã đến nhậm chức tại Sudan, động thái nới lỏng quan hệ mới nhất giữa hai nước kể từ khi Washington loại Khartoum khỏi danh sách nước bảo trợ khủng bố.

Cảnh sát mạnh tay trấn áp người biểu tình tại Sudan

Cảnh sát ở thủ đô Khartoum ở Sudan đã dùng hơi cay để ngăn chặn người biểu tình phản đối chính quyền quân sự do tư lệnh Abdel Fattah al-Burhan đứng đầu.

Một phụ nữ Sudan bị tòa tuyên án ném đá đến chết

Đây là lần đầu tiên kể từ 2012 một phụ nữ ở Sudan bị tuyên án tử hình bằng hình thức ném đá đến chết vì hành vi ngoại tình.

Quân đội Sudan tuyên bố rút khỏi đàm phán, cho phép thành lập chính quyền chuyển tiếp

Quân đội Sudan sẽ rút khỏi các cuộc đàm phán chính trị đang diễn ra, đồng thời cho phép các nhóm chính trị và cách mạng thành lập một chính phủ chuyển tiếp.