Chính quyền thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã nâng cảnh báo dịch Covid-19 lên mức cao thứ hai trong thang cảnh báo 4 cấp độ. Quyết định trên được đưa ra trong bối cảnh Tokyo được cho là đang bước vào làn sóng lây nhiễm thứ 8. Tuy nhiên, không riêng Nhật Bản, một số quốc gia châu Á cũng đang e ngại khi số ca mắc mới tăng lên.
Đang là cao điểm của dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội, dự báo dịch có thể tiếp tục tăng từ nay đến hết tháng 11. Sau rất nhiều lần hẹn làm việc, Báo SK&ĐS phỏng vấn ông Vũ Duy Hưng, Trưởng phòng Nghiệp vụ Y, Sở Y tế Hà Nội về công tác chống dịch hiện nay.
Tình hình dịch COVID-19 đang nóng trở lại ở các quốc gia Đông Bắc Á. Nhật Bản và Hàn Quốc đều ghi nhận số ca nhiễm mới tăng vọt những ngày qua.
Cơ quan chức năng Hàn Quốc đã đưa ra cảnh báo về khả năng tái bùng phát dịch COVID-19, đồng thời dự báo làn sóng dịch mới sẽ đạt đỉnh vào đầu tháng 12 với số ca nhiễm có thể lên tới 200.000 ca/ngày.
Theo ước tính của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, Omicron BA.5 không còn là nguyên nhân chính gây Covid-19 ở nước này.
Các chuyên gia cho rằng chưa thể công bố hết dịch Covid-19. Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, tình hình để 'nguy cơ đến đâu đáp ứng chống dịch đến đó'.
Theo thống kê của Bộ Y tế, số ca mắc mới COVID-19 ở nước ta thời gian gần đây liên tục giảm, cùng đó bệnh nhân nặng phải thở oxy cũng giảm; Các chuyên gia cho biết số ca nhiễm COVID-19 trong mùa thu-đông có nguy cơ gia tăng...
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết tuần qua toàn cầu ghi nhận hơn 2,96 triệu ca COVID-19 mới, giảm 6% so với tuần trước và giảm ở 5/6 khu vực của WHO, riêng Tây Thái Bình Dương tăng 11%.
Sau cáo buộc rằng đã đùa với lửa khi lai tạo ra một loại virus COVID-19 nguy hiểm gấp nhiều lần các chủng đã biết, nhóm khoa học gia từ Đại học Boston đã lên tiếng phản bác và lý giải mục đích của thí nghiệm lạ lùng này.
Hãng dược phẩm Moderna của Mỹ đã đồng ý cung cấp vắc-xin ngừa COVID-19 đã được điều chỉnh chống các biến thể mới cho cơ chế tiếp cận vắc-xin toàn cầu COVAX nhằm phân phối tới những người nghèo nhất thế giới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hãng dược phẩm Moderna của Mỹ đồng ý cung cấp vaccine Covid-19 đã được điều chỉnh chống các biến thể mới cho Cơ chế tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX nhằm phân phối tới những người nghèo nhất thế giới.
Hãng dược phẩm Moderna của Mỹ đã đồng ý cung cấp vaccine ngừa COVID-19 đã được điều chỉnh chống các biến thể mới cho Cơ chế tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX nhằm phân phối tới những người nghèo nhất thế giới.
Ngày 17/10, theo báo cáo của UBND TP. Hà Nội, tình hình và kết quả phòng, chống dịch Covid-19 của thành phố vẫn đang được kiểm soát tốt.
Theo dự báo của TP Hà Nội, dịch Covid-19 tiếp tục được kiểm soát tốt, nguy cơ dịch bùng phát trở lại là không cao, tuy nhiên vẫn tiếp tục ghi nhận các trường hợp mắc mới và ghi nhận rải rác một số trường hợp tử vong.
Dịch Covid-19 trong nước cơ bản đã được kiểm soát, tuy nhiên vẫn còn nhiều F0 nặng và tử vong, chuyên gia y tế lý giải nguyên nhân đầy bất ngờ.
Theo Bộ Y tế, mặc dù dịch COVID-19 trong nước cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên thêm nhiều địa phương đã ghi nhận các biến thể mới của Omicron có khả năng lây nhanh
Kết quả thử nghiệm lâm sàng đầu tiên của vắc-xin COVID-19 thế hệ mới có bổ sung thành phần chống BA.4/BA.5 Omicron của Pfizer/BioNTech cho tín hiệu khả quan.
Omicron BA.5 hiện vẫn là biến thể COVID-19 chiếm chủ đạo tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Dường như các triệu chứng Omicron đang thay đổi theo thời gian.
Trung Quốc phát hiện các biến thể phụ mới của Omicron BF.7 và BA.5.1.7, với hơn 1900 trường hợp được báo cáo trong 24 giờ. Vậy 2 biến thể này nguy hiểm ra sao? WHO trước đó đã cảnh báo BF.7 có thể trở thành biến thể chủ đạo mới trên toàn cầu.
Một làn sóng Covid-19 mới dường như đang bùng phát ở châu Âu khi thời tiết mát mẻ hơn. Các chuyên gia y tế công cộng cảnh báo rằng, sự mệt mỏi và nhầm lẫn đối với các loại vaccine hiện nay có thể sẽ hạn chế việc tiếp nhận liều tăng cường.
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan thừa ủy quyền của Thủ tướng vừa ký báo cáo gửi Quốc hội việc thực hiện Nghị quyết 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 về các chính sách đặc thù phòng chống Covid-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa ra cảnh báo rằng họ đang gặp khó khăn trong việc xác định và theo dõi các biến thể COVID-19 mới, khi chính phủ các nước ngừng thử nghiệm và giám sát các biến thể, đe dọa đến tiến bộ đạt được trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19.
Trao đổi với Zing, chuyên gia nhận định đại dịch Covid-19 chưa bước vào giai đoạn ổn định khi virus vẫn đang đột biến, từ đó dẫn tới nguy cơ xuất hiện các làn sóng lây nhiễm mới.
Theo đại diện của Sở Y tế TPHCM, trong bốn tuần gần đây, biến chủng BA.5 chiếm ưu thế tại TPHCM. Số ca mắc mới Covid-19 trong thời gian vừa qua vẫn biến động khó lường, có tuần có giảm nhẹ, sau đó tăng lên lại.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, thế giới chưa bao giờ ở thời điểm tốt hơn để chấm dứt đại dịch Covid-19. Đây là nhận định lạc quan về cuộc khủng hoảng sức khỏe kéo dài gần 3 năm nay, gây ra cái chết cho hơn 6 triệu người và hàng triệu người khác còn đang chịu đựng di chứng về sức khỏe.
Các cơ quan chức năng của Australia vừa cấp phép cho vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược phẩm Moderna có khả năng ngăn chặn sự lây lan của biến thể Omicron.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Tư cho biết, thế giới chưa bao giờ ở vị thế tốt hơn lúc này trong việc chấm dứt đại dịch Covid-19.
Vaccine Spikevax Bivalent là phiên bản điều chỉnh của vaccine mRNA ban đầu của Moderna, nhắm vào cả chủng gốc của SARS-CoV-2 cũng như biến thể Omicron.
Sau khi phát hiện biến thể phụ Omicron vào cuối tháng 12-2021, thời gian gần đây lại xuất hiện thêm biến thể phụ BA.2.74 và BA.2.75. Mặc dù Cục Y tế dự phòng liên tục đưa ra khuyến cáo về những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, và tuy biến thể này ít có thể gây tử vong như Delta nhưng sẽ gây ho, sốt, nhức đầu, sổ mũi, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng lao động…
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã ghi nhận các biến thể phụ của chủng Omicron là BA.4, BA.5, BA.2.12.1 và BA.2.74 - không phải BA.2.75 như thông tin trước đó.
Các cuộc thử nghiệm lâm sàng cho thấy vắc-xin cập nhật của hãng Moderna tạo phản ứng miễn dịch mạnh mẽ hơn đối với chủng gốc virus SARS-CoV-2 và biến thể phụ Omicron BA.1
Biến thể phụ BA.2.75 có thêm các đột biến so với biến thể phụ BA.5, do đó nó có nhiều thay đổi trong protein gai hơn. Đây là lí do khiến BA.2.75 có thể 'né' miễn dịch tốt hơn.
Cơ quan Quản lý sản phẩm y tế và chăm sóc sức khỏe (MHRA) của Anh vừa phê duyệt vắc-xin nhắm biến chủng Omicron của hãng Moderna để sử dụng như liều tăng cường tiếp theo.
Bộ Y tế vừa đề nghị 'khẩn' Sở Y tế các địa phương tăng cường quản lý, báo cáo ca mắc Covid-19, trong bối cảnh xuất hiện nhiều biến thể phụ mới.
Gần đây số ca mắc Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh có dấu hiệu tăng trở lại. Trong đó, số trẻ mắc Covid-19 nhập viện cũng tăng so với trước. Ngành y tế TPHCM đã đẩy mạnh việc tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ. Do tỷ lệ trẻ tiêm vaccine phòng Covid-19 của thành phố vẫn thấp, thấp hơn tỷ lệ trung bình chung của cả nước.
Kinhtedothi – Gần đây, dịch Covid-19 đang gia tăng số ca mắc bệnh với sự xuất hiện của nhiều ca mắc biến chủng mới BA.4, BA.5, các biến chủng này đã xuất hiện tại TP Hà Nội. Tiêm vaccine phòng Covid-19 là biện pháp hiệu quả và có ý nghĩa chiến lược trong phòng, chống dịch bệnh.
Theo lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội, tiến độ tiêm vắc xin COVID-19 trên địa bàn còn chậm do người dân hưởng ứng thấp. Một số lý do gồm, dịch đã được kiểm soát tốt nên người dân có tâm lý chủ quan, lơ là, đánh giá thấp sự nguy hiểm của COVID-19; tâm lý về việc đã bị bệnh và tiêm chủng mũi 3 nên không muốn tiêm mũi 4.