Công nghiệp văn hóa (CNVH) là thuật ngữ sử dụng cho các ngành công nghiệp kết hợp sự sáng tạo, sản xuất và thương mại hóa các nội dung sáng tạo. Tại Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 8/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ xác định, phát triển CNVH là một trong những yếu tố then chốt để tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng GDP thông qua tạo việc làm và mở rộng các thị trường mới.
Di tích ở Bình Thuận đa dạng và đa sắc màu, mang những nét đặc trưng riêng của từng cộng đồng dân tộc và có sức lôi cuốn hấp dẫn du khách tìm đến khám phá.
Du xuân, đón Tết Giáp Thìn 2024 tại thành phố Phan Thiết (Bình Thuận), nhân dân địa phương và khách du lịch gần xa nhớ đến tham quan di tích cụm tháp Chăm Pô Sah Inư để thưởng thức chương trình hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc và đa sắc màu.
Năm nay dịp nghỉ lễ Tết Dương lịch kéo dài 3 ngày (30, 31/12/2023 và 1/1/2024), dự kiến lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng trên địa bàn tỉnh sẽ tăng mạnh. Nắm bắt trước tình hình và nhu cầu của khách, Ban quản lý di tích tháp Pô Sah Inư (thuộc Bảo tàng tỉnh) đang khẩn trương chỉnh trang điểm đến, sẵn sàng phục vụ du khách.
Nhằm tạo không khí vui tươi lành mạnh, quảng bá, giới thiệu giá trị và bảo tồn vốn quý văn hóa vật thể, phi vật thể của người Chăm Bình Thuận, Bảo tàng tỉnh đã tổ chức các chương trình văn hóa phục vụ du khách tham quan tại Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm.
Katê là lễ hội lớn, có ý nghĩa quan trọng về tâm linh, tôn giáo, tình cảm cộng đồng người Chăm Bàlamôn tại tỉnh Bình Thuận, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh của đồng bào Chăm theo đạo Balamôn, Lễ hội Katê - diễn ra từ cuối tháng Sáu và kéo dài đến giữa tháng Bảy Chăm lịch - là dịp để Bình Thuận thu hút khách du lịch.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch.
Với sự tăng trưởng liên tục trong nhiều thập kỷ qua, du lịch khẳng định là một trong những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh nhất, góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của Việt Nam. Không ngoài xu thế đó, du lịch cũng được xem là 1 trong 3 trụ cột chính của Bình Thuận.
Katê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở tỉnh Bình Thuận, với ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng thuận lợi.
Katê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Balamôn ở tỉnh Bình Thuận, với ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng thuận lợi.
Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2023 vừa khai mạc thu hút đông đảo đồng bào Chăm và du khách.
Ngày 14.10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận đã khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, TP. Phan Thiết.
Lễ hội Katê tại Bình Thuận phản ánh những giá trị văn hóa dân gian đặc sắc, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật gắn với sinh hoạt và đời sống của cộng đồng người Chăm.
Ngày 14/10, tại Di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Katê 2023.
Ngày 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận đã khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết.
Sáng 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở tỉnh Bình Thuận được tổ chức tại Tháp Pô Sha Inư, thành phố Phan Thiết với sự tham gia của đông đảo cộng đồng người Chăm ở các địa phương trong tỉnh.
Sáng 14/10, tại Di tích tháp Pô Sah Inư đã diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Katê 2023. Tham dự có ông Đoàn Anh Dũng – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; bà Nguyễn Thị Thuận Bích – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo các địa phương: Phan Thiết, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh; các vị chức sắc tôn giáo, trí thức, nghệ nhân, cùng đông đảo bà con đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn trong tỉnh.
Hôm nay (14/10), nhằm ngày 1/7 Chăm lịch, hàng vạn người Chăm theo đạo Bà la môn tề tựu về các đền tháp Chăm để nghinh đón Lễ hội Katê 2023.
Lễ hội Katê được lưu truyền, gìn giữ với ý nghĩa tưởng nhớ đến các vị thần và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi, lứa đôi hòa hợp, con người và vạn vật sinh sôi nảy nở của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở Bình Thuận.
Ngày 13/10, các chức sắc và đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn đến từ các huyện Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh và Hàm Tân đã di chuyển về di tích Tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết) dự Lễ hội Katê.
Lễ hội Katê của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận sẽ được tổ chức trang nghiêm theo đúng phong tục tập quán truyền thống của người Chăm địa phương, với sự tham gia của cộng đồng người Chăm toàn tỉnh. Lễ hội năm nay diễn ra vào ngày 13 - 14/10/2023, hứa hẹn là hoạt động trải nghiệm thú vị của du khách trong chuyến du lịch Phan Thiết vào dịp cuối tuần này.
Ban Quản lý di tích Tháp Pô Sah Inư thông tin, trong 2 ngày đầu của kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh (1 - 2/9), đã có hơn 3.300 lượt khách đến tham quan, thưởng lãm các hoạt động văn hóa nghệ thuật, biểu diễn nghề truyền thống, triển lãm di sản văn hóa Bình Thuận kết nối vùng miền và chọn mua những món quà lưu niệm độc đáo.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội Katê tại di tích tháp Pô Sah Inư năm 2023. Theo đó, lễ hội diễn ra trong 2 ngày 13 - 14/10/2023 và được tổ chức trang nghiêm theo đúng phong tục tập quán truyền thống của người Chăm địa phương, với sự tham gia của cộng đồng người Chăm toàn tỉnh.
Nhằm tôn vinh giá trị văn hóa đặc sắc của biển đảo Việt Nam, khẳng định tiềm năng du lịch biển đảo, tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho các tỉnh, thành có biển đảo, cuối tháng 8/2023, tại Bình Thuận sẽ diễn ra hoạt động trưng bày và triển lãm sắc màu di sản văn hóa biển, đảo. Đây là đợt triển lãm quy mô, một trong những điểm nhấn trong chuỗi sự kiện của Năm Du lịch 2023 'Bình Thuận – Hội tụ xanh'.
Bài 3: Đừng để lỡ nhịp...
Trong 6 tháng đầu năm 2023, lượng khách du lịch đến Bình Thuận tham quan, nghỉ dưỡng ước đạt 4,46 triệu lượt (tăng 86,36% so với cùng kỳ năm trước), trong đó có khoảng 134.000 lượt khách quốc tế; doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 10.400 tỷ đồng (tăng gần 70% so với cùng kỳ 2022).
Tháng 7 năm 1987, người dân Phú Hài ở gần tháp Pô Sah Inư và nhất là những người viếng chùa Bửu Sơn thấy hiện tượng lạ là 4 - 5 ngày liên tiếp có một ông Tây người mập mạp, da hồng và đầu tóc bạc phơ, với chòm râu bạc trắng dài đến ngực đi vòng quanh khu tháp, với chiếc máy ảnh và quyển sổ để ghi chép và vẽ lại những điều trông thấy… đó là ông Kazik kiến trúc sư trưởng của nhóm chuyên gia Ba Lan, người khởi tạo làm hồi sinh nhóm tháp này.
Lựa chọn 'du lịch xanh', những năm qua, tỉnh Bình Thuận không chỉ thu hút đông đảo du khách đến với vùng đất hội tụ nhiều nền văn hóa đặc trưng với các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc, mà còn khẳng định hướng đi đúng đắn, bền vững và nâng cao vị trí của du lịch trong cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh Nam Trung Bộ này.
Thông tin từ Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ngày 31/1 cho biết: Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' sẽ diễn ra từ ngày 11-12/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Lễ hội Katê (hay còn gọi là Tết Katê) hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch (khoảng tháng 9, 10 Dương lịch) tại các đền.
Các cô gái Chăm đầu đội lễ vật, tay cầm quạt múa vũ điệu dâng lễ trong tiếng tiếng trống ghi năng và tiếng kèn saranai đã trở thành nét đẹp văn hóa được người dân và du khách yêu thích khi ghé tháp Pô Sah Inư, Bình Thuận trong mỗi dịp tết Katê.
Dàn người mẫu trưởng thành từ Fitness Model World Vietnam khoe sắc rạng rỡ và có nhiều hoạt động ý nghĩa tại Lễ hội văn hóa Katê 2022.
Trong những bộ trang phục Chăm độc đáo, Dàn Nam vương - Hoa hậu nhà Fitness Model World Vietnam đã xuất hiện rạng rỡ tại Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận, được xếp vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Những ngày này, Tháp Pô Sah Inư trên ngọn đồi Bà Nài (tại phường Phú Hài, TP.Phan Thiết) trở nên ấm áp, nhộn nhịp chào đón lễ hội Katê với các thế hệ cháu con người Chăm về dâng lễ.
Chiều 10/8, phiên họp thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục diễn ra, do Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phần chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch (VHTTDL). Tại điểm cầu Bình Thuận, tham dự có ông Nguyễn Hữu Thông – Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh, đại biểu Bố Thị Xuân Linh và lãnh đạo các ban HĐND tỉnh, các sở, ban, ngành liên quan.
Sở hữu tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, phong phú, tỉnh Bình Thuận xác định phát triển du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, xây dựng sản phẩm gắn với nét văn hóa bản địa để định vị, nâng tầm cho 'ngành công nghiệp không khói' của địa phương.
Đến du lịch Phan Thiết, có một địa điểm mang nét văn hóa dân tộc Chăm rất đặc biệt mà du khách không thể bỏ qua đó chính là tháp Po Sah Inư. Dịp hè này, vào các ngày cuối tuần sẽ liên tục có các chương trình nghệ thuật và những hoạt động văn hóa đặc sắc khác.
Lễ hội Katê năm 2022 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ 24 – 25/10, tại Di tích tháp Pô Sah Inư. Đây là thông tin Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa mới ban hành.
Ngày 4-4, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng đã ký quyết định số 776/ BVHTTDL về việc công bố việc đưa Lễ hội Katê của người Chăm ở tỉnh Bình Thuận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL đã ký quyết định công nhận đưa Lễ hội Katê của người Chăm ở tỉnh Bình Thuận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.