Những chiến công thầm lặng (bài 2)

Bài 2: Ban Công an xã Anh hùng đầu tiên ở khu vực Tây BắcĐBP - Từ thành phố Điện Biên Phủ vượt 250km đường núi chúng tôi có mặt tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé. Sín Thầu hôm nay có nhiều đổi mới, điện đường, trường, trạm khang trang, đời sống người dân được nâng lên cả về vật chất và tinh thần. Diện mạo mới của Sín Thầu hôm nay không thể không nhắc tới vai trò của Ban Công an xã Sín Thầu - Ban Công an xã được phong Anh hùng đầu tiên ở khu vực Tây Bắc, trong những ngày đầu giải phóng sau chiến dịch Điện Biên Phủ.Bài 1: Triệt xóa hoạt động gián điệp của địch

Đồng lòng dưới chân đỉnh Khoang La San

Nhờ sự chung tay của cấp ủy, chính quyền, các lực lượng vũ trang, trong đó có các cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân, mảnh đất mới dưới chân đỉnh Khoang La San huyền thoại đang ngày càng bình yên và trù phú.

Huyền thoại ban công an xã anh hùng đầu tiên của Tây Bắc

Ở ngã ba biên giới A Pa Chải, người Hà Nhì ngày ngày vẫn kể cho nhau nghe câu chuyện huyền thoại về Ban Công an xã anh hùng đầu tiên của Tây Bắc. Truyền thống ấy đang được viết tiếp bởi rất nhiều con người thuộc thế hệ hôm nay...

Gìn giữ nét đẹp văn hóa các dân tộc

Dân ca, dân vũ là các loại hình diễn xướng dân gian được hình thành trong đời sống lao động, sản xuất, tín ngưỡng, tôn giáo và các sinh hoạt cộng đồng các dân tộc thiểu số. Tại tỉnh Điện Biên, với 19 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, các làn điệu dân ca, dân vũ riêng đã tạo nên sự phong phú về các loại hình di sản văn hóa.

Hoạt động của Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội tại tỉnh Điện Biên

Từ ngày 14-16/7, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội đã có chuyến thăm và làm việc với Công an tỉnh, Đoàn Luật sư tỉnh Điện Biên, Công an huyện Mường Nhé và UBND xã Sín Thầu phối hợp hoạt động tuyên truyền pháp luật, trợ giúp pháp lý, tặng quà cho người nghèo.

Nhận thức pháp luật của người dân biên giới được nâng lên

Với địa bàn biên giới, việc nâng cao nhận thức về pháp luật cho người dân là điều kiện bảo đảm cho an ninh trật tự, ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vậy, huyện Mường Nhé đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, trong đó chú trọng đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới. Qua đó, nâng cao ý thức chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước của người dân ở nơi phên giậu Tổ quốc…

Nông thôn mới chưa bền vững

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay toàn tỉnh có 21/115 xã được công nhận đạt chuẩn và 30 xã cơ bản đạt chuẩn NTM (từ 15 - 18 tiêu chí). Nhờ đó, diện mạo nông thôn thay đổi tích cực; hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư; cuộc sống người dân khởi sắc, rút ngắn sự chênh lệch về chất lượng cuộc sống giữa vùng nông thôn với thành thị. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà nhiều xã NTM trên địa bàn tỉnh có nguy cơ 'mất chuẩn' sau khi được công nhận; đặc biệt kể từ khi áp dụng Bộ tiêu chí xã NTM giai đoạn 2021 - 2025, hầu hết các xã đã được công nhận đạt chuẩn và cơ bản đạt chuẩn NTM đều bị rớt tiêu chí.Bài 1: Nhiều xã nông thôn mới rớt tiêu chí

Mường Nhé xây dựng mô hình xã, bản sạch ma túy

Huyện Mường Nhé có 6 xã giáp biên (Sín Thầu, Sen Thượng, Chung Chải, Leng Su Sìn, Mường Nhé và Nậm Kè). Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển giao thương hàng hóa song cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố về an ninh trật tự (ANTT), đặc biệt là tội phạm về ma túy.

Chung tay bảo vệ môi trường

ĐBP - Thời gian qua, bằng nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, nhân dân trên địa bàn tỉnh, nhất là khu vực nông thôn, vùng cao, biên giới đã nâng cao ý thức, giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp, thay đổi diện mạo nông thôn.

Nông thôn mới… đã mới?

ĐBP - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé đã được công nhận xã đạt chuẩn NTM. Đây là thành quả, niềm tự hào của xã Sín Thầu nói riêng và huyện Mường Nhé nói chung sau bao nhiêu năm nỗ lực, phấn đấu. Tuy nhiên, với rất nhiều người dân xã Sín Thầu - những chủ thể trực tiếp trong Chương trình xây dựng NTM vẫn chưa thể thật sự hài lòng với danh hiệu, kết quả xây dựng NTM của địa phương đã đạt được. Họ cho rằng đạt chuẩn NTM nhưng chất lượng đời sống người dân không thay đổi, thậm chí khó khăn hơn, vì vậy danh hiệu xã NTM không có nghĩa lý. Thực tế, trên địa bàn xã Sín Thầu hiện vẫn còn rất nhiều người dân loay hoay tìm cách thoát nghèo, lo từng bữa ăn mỗi ngày.

Mường Nhé cần tăng cường quản lý, sử dụng đất đai

ĐBP- Thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên đất đai và môi trường trên địa bàn huyện Mường Nhé tuy đã có chuyển biến, góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng trên địa bàn song vẫn còn xảy ra tình trạng vi phạm các quy định về đất đai, xây dựng.

Cuộc sống mới ở vùng cao

ĐBP - Trước đây, đời sống của người dân các địa phương vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh còn gặp rất nhiều khó khăn, vất vả. Nhưng nhiều năm trở lại đây, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của người dân các địa phương đã và đang đổi thay từng ngày…

Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi mùa nắng nóng

ĐBP - Mùa hè thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng liên tục với nền nhiệt cao, ảnh hưởng đến sức đề kháng, làm tăng nguy cơ dịch bệnh trên đàn vật nuôi. Tại một số xã trên địa bàn huyện Mường Nhé đã xuất hiện dịch bệnh mùa hè trên đàn vật nuôi, làm một số con bị chết. Trước tình hình đó, huyện đã chỉ đạo cơ quan chuyên môn, cùng chính quyền cơ sở tích cực triển khai các biện pháp để bảo vệ đàn gia súc, gia cầm, hạn chế thấp nhất thiệt hại do nắng nóng gây ra.

Trồng cây sa nhân dưới tán rừng cho hiệu quả cao

Mấy năm trở lại đây, nhiều mô hình phát triển kinh tế dưới tán rừng ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đã phát huy hiệu quả, mang lại thu nhập ổn định cho người dân, góp phần bảo vệ rừng.

Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (gồm 2 ngành Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống chủ yếu, tập trung tại hơn 20 bản thuộc 4 xã Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) - vùng cực Tây Tổ quốc.

Nông dân Mường Nhé tận dụng đất rừng phát triển kinh tế

ĐBP - Với diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm trên 80% diện tích tự nhiên, những năm qua, huyện Mường Nhé không chỉ đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng mà còn khuyến khích bà con đầu tư phát triển kinh tế rừng bền vững. Qua các mô hình, như: Trồng thảo quả, sa nhân, dược liệu... dưới tán rừng đã giúp nhiều hộ thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

Khó 'trả nợ' tiêu chí nông thôn mới

ĐBP - Đến hết năm 2021, toàn tỉnh có 45 xã được công nhận đạt chuẩn và cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong đó có 21 xã đạt chuẩn và 24 xã cơ bản đạt chuẩn. Tuy nhiên, nhiều xã dù đã được công nhận đạt chuẩn NTM nhưng vẫn còn 'nợ' tiêu chí; thậm chí có những tiêu chí không duy trì được sau khi đạt chuẩn. Việc 'trả nợ' tiêu chí NTM thực sự đang là vấn đề khó khăn đối với nhiều xã.

Phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại

ĐBP - Những năm qua, người dân huyện Mường Nhé đổi mới tư duy, mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc theo hướng tập trung, quy mô trang trại, gia trại. Điều này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho các gia đình, hạn chế rủi ro dịch bệnh mà còn góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi của huyện phát triển theo hướng bền vững.

Xây dựng xã biên giới vững mạnh

ĐBP - Những ngày này, khi sắc xuân đang tràn ngập trên khắp núi đồi, bản làng, trong khí thế cả nước hân hoan trước thành công Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng, cấp ủy, chính quyền xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) tập trung triển khai các nhiệm vụ đầu xuân năm mới, nhất là việc thực hiện Nghị quyết Ðại hội Ðảng các cấp cũng như Ðại hội Ðảng bộ xã, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới

ĐBP - Nhận thức rõ tầm quan trọng của tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới (NTM), ngay từ khi bắt đầu triển khai chương trình (năm 2010) tỉnh ta đã luôn quan tâm, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo gắn với coi trọng bảo vệ, cải thiện môi trường. Ðặc biệt, đẩy mạnh truyền thông nhằm thay đổi tư tưởng, thói quen, tập quán của nhân dân, thực hiện nếp sống văn minh; nâng cao ý thức, trách nhiệm trong bảo vệ môi trường sống từ những việc làm nhỏ nhất.

Khi chính quyền và người dân cùng vào cuộc

ĐBP - Từ một huyện khó khăn bậc nhất cả nước, sau gần 20 năm xây dựng và đổi mới, diện mạo nông thôn mới huyện Mường Nhé đã từng bước 'thay da đổi thịt'. Có được kết quả như vậy, ngoài sự đầu tư của Ðảng và Nhà nước, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương còn có sự chung sức đồng lòng của mỗi người dân trong đổi mới tư duy sản xuất, canh tác, vươn lên làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.

Ðể người dân hưởng lợi từ rừng

ĐBP - Những năm gần đây, nhờ duy trì, thực hiện đúng, đủ, kịp thời việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã giúp người dân các xã vùng cao, biên giới huyện Mường Nhé thêm yêu, gắn bó với rừng. Ðặc biệt, từ tiền chi trả DVMTR đã góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống của người làm nghề rừng, nhất là đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) được nâng lên đáng kể, no ấm, đủ đầy hơn.

Mường Nhé chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19

ĐBP - Nhất quán với thông điệp 'Không để ai bị bỏ lại phía sau', những ngày này, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam huyện Mường Nhé đã và đang tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, khơi gợi nhiều tấm lòng thơm thảo từ các cơ quan, đơn vị và nhân dân ủng hộ trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh Covid-19. Từ đó, góp phần huy động sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng, cùng với cả nước chung tay vượt qua giai đoạn khó khăn, sớm đẩy lùi dịch bệnh.

Người có uy tín - cầu nối giữa Ðảng với dân

ĐBP - Tỉnh Ðiện Biên hiện có 1.557 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó: Già làng 368 người; trưởng dòng họ, tộc trưởng 109 người; trưởng thôn, bản và tương đương 197 người; cán bộ nghỉ hưu 146 người; chức sắc tôn giáo 10 người; nhà giáo, thầy thuốc 25 người; 19 người sản xuất kinh doanh giỏi còn lại là thành phần khác. Nhiều năm qua, với sự gương mẫu và uy tín của mình, những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Ðiện Biên đã đóng góp tích cực trong xây dựng đời sống văn hóa tại các thôn, bản; đồng thời tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc chấp hành đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước, chung tay xây dựng nông thôn mới.

Nâng cao đời sống tinh thần nhân dân biên giới

ĐBP - Những năm gần đây, phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn huyện Mường Nhé đã có những bước phát triển, thu hút đông đảo người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tham gia hưởng ứng. Từ đó, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tạo sân chơi tinh thần lành mạnh cho nhân dân; đặc biệt là góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc, đẩy mạnh phong trào xây dựng văn hóa cơ sở.

'Bài toán' chưa có lời giải

ĐBP - Thực hiện chủ trương trồng rừng phòng hộ, nhất là để hưởng lợi từ việc trồng rừng, năm 2017 có 23 hộ thuộc 4 bản: Tả Kố Ki, A Pa Chải, Tả Kố Khừ, Pờ Nhù Khò, xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) đã trồng 132,49ha rừng. Tuy nhiên, đến nay do nhiều nguyên nhân, tỷ lệ cây chết cao, dẫn tới người dân không được hỗ trợ tiền trồng rừng; thậm chí nhiều hộ đang lao đao vì phải gánh nợ hàng trăm triệu đồng.

Chuyện những người giữ rừng ở Sín Thầu

ĐBP - Ðến xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé hỏi về người thương binh giữ rừng thì ai cũng biết. Ðó là anh Lỳ Pó Lòng, năm nay 45 tuổi, ở bản Tả Kố Khừ. Nhưng không phải lúc nào cũng dễ tìm gặp được anh Lòng, bởi anh thường xuyên cùng dân quân đi tuần tra các cánh rừng trên địa bàn xã.