Sự trở lại của các nhóm cổ phiếu mang tính dẫn dắt, bao gồm các mã bluechips vốn hóa lớn, ngân hàng, bất động sản, dầu khí là động lực giúp VN-Index tăng điểm. Tuy nhiên, thành quả vượt ngưỡng 1.380 điểm không thể bảo toàn về cuối phiên, do chính các mã trên thu hẹp đà tăng.
Phiên giao dịch cuối tuần 11/6, thị trường lấy lại sắc xanh khi chỉ số của cả 3 sàn đồng thuận tăng điểm. Giao dịch khối ngoại trở thành điểm sáng trong phiên, khi mua ròng gần 640 tỷ đồng.
Phiên giao dịch đầu tuần (24/5), VN-Index có thời điểm thiếu chưa đầy 0,2 điểm để chạm ngưỡng lịch sử 1.300 điểm. Trong khi đó, HNX-Index bất ngờ lập đỉnh 300.33 điểm.
Phiên giao dịch chiều nay, ngày 21/5, tình trạng nghẽn lệnh tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) có dấu hiệu tái diễn khi giá trị khớp lệnh chạm ngưỡng 20.600 tỷ đồng. Trước đó, ngày 20/5, sàn HOSE cũng bị phản ánh 'đơ' về cuối phiên.
Thị trường tuy tăng gần 25 điểm trong tuần qua, nhưng diễn biến chủ yếu là giằng co và phân hóa mạnh trong các phiên giao dịch. Mặc dù vậy, các nhà đầu tư nắm giữ một số cổ phiếu dầu khí, ngân hàng, hay một vài mã khác như ROS, AGM, FTS, TSC có lẽ đã có một tuần trọn niềm vui.
Phiên giao dịch cuối tuần, VN-Index giằng co mạnh trước vùng đỉnh lịch sử. Một số nhóm cổ phiếu trụ 'hạ nhiệt', khối ngoại bán ròng hơn 1.670 tỷ đồng.
Kết thúc nhịp giằng co phiên sáng, tới giờ giao dịch chiều, VN-Index lội ngược dòng với sự hậu thuẫn của hầu hết nhóm ngành. Chỉ số phá đỉnh cũ, kết phiên đạt 1.269,09 điểm.
Áp lực bán tăng trong khi lực cầu yếu, trong đó có nhiều mã lớn giảm giá như: SSI, TCB, REE, VNM, MBB... khiến VN-Index quay đầu giảm. Kết thúc phiên chiêu 11/5, VN-Index giảm 3,54 điểm (-0,28%) về 1.265,31 điểm, với 261 mã tăng và 164 mã giảm.
Phiên giao dịch ngày 11-5, thị trường tiếp tục duy trì sắc xanh với một số cổ phiếu ngân hàng, bất động sản tăng giá mạnh. Tuy nhiên, về cuối phiên, áp lực bán dâng cao trong khi lực cầu đuối dần, trong đó nhiều cổ phiếu lớn như: HDB, HPG, MBB, REE, SSI, TCB, VNM, VRE… đồng loạt giảm giá mạnh khiến VN-Index quay đầu giảm điểm. Chốt phiên, HNX-Index giảm 0,50 điểm, xuống mức 279,76 điểm; VN-Index giảm 3,54 điểm, xuống mức 1.256,04 điểm.
Nhờ vào giá thép đang có giai đoạn tăng phi mã cả trong và ngoài nước đã khiến nhà đầu tư ồ ạt gom mua giá cao cổ phiếu nhóm này, đặc biệt trong tuần qua ghi nhận bộ ba HSG, NKG và TLH, khi đều đã thiết lập mức đỉnh lịch sử mới giá cổ phiếu từ khi niêm yết.
Tiếp đà hưng phấn của phiên 5/5, chỉ sau 30 phút mở cửa phiên hôm nay, VN-Index vượt mốc 1.260 điểm. Tuy nhiên, thành quả trên không thể bảo toàn về cuối phiên, khi nhóm VN30 cùng nhiều cổ phiếu lớn 'trượt chân'. Thị trường phân hóa mạnh.
Phiên giao dịch ngày 29-4, diễn biến thị trường về cuối phiên càng trở nên tích cực với sự bứt phá của nhiều cổ phiếu lớn như FPT, HPG, REE, CTG, ACB, BID,… giúp sắc xanh thị trường được củng cố. Đóng cửa phiên, VN-Index tăng 9,84 điểm, lên 1.239,39 điểm; HNX-Index giảm 0,32 điểm, xuống 281,75 điểm; UPCoM-Index tăng 0,56 điểm, lên 80,68 điểm. Tổng KLGD đạt 809 triệu cổ phiếu, trị giá 22.200 tỷ đồng.
Sở GDCK TP.HCM (HoSE) đã có quyết định về việc hủy niêm yết bắt buộc đối với cổ phiếu PXT của CTCP Xây lắp Đường ống Bể chứa Dầu khí từ ngày 28/5.
Mất hơn 32 điểm trong phiên đầu tuần, VN-Index lùi về 1.215,77 điểm. Thị trường chìm trong sắc đỏ khi loạt mã vốn hóa lớn giao dịch dưới mốc tham chiếu.
Lực bán tăng vọt khiến nhiều cổ phiếu lao dốc và chìm vào trong sắc đỏ.
Phiên giao dịch ngày 23-4, dòng tiền mạnh và lan tỏa khắp thị trường phiên chiều, có đến 26/30 mã thuộc VN30 tăng giá trên HoSE, VN-Index đóng cửa tăng 20,71 điểm, lên 1248,52 điểm; tổng khối lượng giao dịch đạt 717 triệu cổ phiếu, trị giá 20.089 tỷ đồng. HNX-Index vẫn giảm 3,4 điểm, xuống 283,63 điểm; thanh khoản đạt 139 triệu đơn vị, tương đương giá trị 2.388 tỷ đồng.
Phiên giao dịch hôm nay, giới đầu tư trải qua nhiều cảm xúc, từ hưng phấn nhìn VN-Index hướng mốc 1.290 điểm, đến ngỡ ngàng khi chỉ số về sát tham chiếu chỉ sau 1 giờ. VN-Index đóng cửa ở mức 1.268,28 điểm, giá trị giao dịch cải thiện rõ rệt so với phiên trước đó.
Phiên giao dịch đầu tuần đóng cửa với kết quả tích cực, nhóm bluechip dẫn dắt VN-Index tăng 21,87 điểm, lập đỉnh 1.260,58 điểm. Thị trường có sự phân hóa rõ rệt giữa các nhóm cổ phiếu, nhiều mã penny 'đỏ rực', nằm sàn sau chuỗi ngày tăng nóng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 17/4 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thị trường diễn biến ngày càng khó lường khi mỗi nhịp phục hồi lại phải đối diện nguy cơ xả hàng. Đó là nhận định cho thị trường chứng khoán trong suốt 1 tuần qua. Khi chỉ số VN-Index liên tục tăng điểm, nhà đầu tư bắt đầu lo ngại về 'một cú sập' như tháng 1 và bắt đầu có tâm lý bán tháo
Thị trường diễn biến ngày càng khó lường khi mỗi nhịp phục hồi lại phải đối diện nguy cơ xả hàng. Không có thông tin gì xấu, chỉ có tâm lý nhà đầu tư là thay đổi
PXT bị hủy niêm yết do kết quả sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ trong 3 năm liên tục và thuộc vào trường hợp bị hủy niêm yết bắt buộc.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HOSE) thông báo cổ phiếu của Công ty cổ phần Xây lắp Đường ống Bể chứa Dầu khí (Mã chứng khoán: PXT - sàn HOSE) sẽ bị hủy niêm yết bắt buộc.
HOSE đang thực hiện thủ tục hủy niêm yết bắt buộc đối với cổ phiếu PXT do kết quả sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ trong 03 năm liên tục ...
Danh sách mà HOSE đưa ra, ngoài những mã cổ phiếu có thời gian niêm yết dưới 6 tháng thì phần lớn là các cổ phiếu thuộc diện bị cảnh báo, kiểm soát và lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ là con số âm
Trong tuần, điểm nhấn ngoài việc nhóm cổ phiếu lớn ngân hàng làm trụ đỡ cho thị trường, trong bối cảnh áp lực rung lắc mạnh thường xuyên diễn ra khi chỉ số cố gắng tiến tới vùng đỉnh 1.200 điểm, thì một số mã cổ phiếu bất động sản vừa và nhỏ đã có tuần hút mạnh dòng tiền và tăng vọt như NHA, SGR, HQC…
Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 8-3, nhiều cổ phiếu ngân hàng (ACB, VPB, VCB, TCB…) giảm sâu, đẩy VN-Index đảo chiều. Chốt phiên, VN-Index giảm 0,42 điểm, xuống 1.168,27 điểm; HNX-Index tăng 3,62 điểm, lên 263,42 điểm; UPCoM-Index tăng 0,86 điểm, lên 79,42 điểm. Thanh khoản thị trường vẫn cao, tổng KLGD đạt 875,7 triệu cổ phiếu, trị giá 18.930 tỷ đồng; trong đó, GDTT chiếm 1.217 tỷ đồng; khối ngoại vẫn bán ròng hơn 1.200 tỷ đồng trên HoSE.
Thị trường có thêm một phiên tăng điểm với sự lan tỏa tốt của dòng tiền, chỉ số VN30 thiết lập đỉnh lịch sử. Tuy nhiên, điểm nhấn của phiên giao dịch hôm nay (18-2) lại là số lệnh khớp đột biến trong phiên ATC ngày đáo hạn phái sinh tháng 2 và căn bệnh cũ 'nghẽn lệnh' quay trở lại.
Trong phiên giao dịch đầu tiên của năm mới, thị trường tràn ngập sắc xanh và tím với hàng loạt các mã lớn, nhỏ tăng điểm. Thị trường đã có phiên giao dịch bùng nổ cùng với thanh khoản khá cao và VN Index đã tăng hơn 40 điểm. Một sự khởi đầu không có gì tuyệt vời hơn của thị trường chứng khoán Việt nam cho năm mới Tân Sửu.
Không như những năm trước đây, không khí phiên chào Xuân Tân Sửu khá nóng bởi dòng tiền nhập cuộc sôi động, giúp sắc xanh bao phủ gần kín bảng điện tử và kéo VN-Index tăng vọt qua mốc 1.150 điểm.
Kỳ nghỉ Tết khá dài khiến nhà đầu tư chỉ biết sốt ruột nhìn chứng khoán thế giới liên tục phá đỉnh lịch sử. Sự dồn nén đó đã kích hoạt lực cầu bùng nổ trong phiên hôm nay...
Thị trường chứng khoán Việt Nam khởi sắc ngay trong phiên mở cửa đầu Xuân mới Tân Sửu 2021 với sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu ngân hàng và dầu khí.
Thị trường đã đảo chiều kịp thời đúng phiên cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết, nhanh chóng xóa đi những ức chế và lo lắng hôm qua. Nếu không có diễn biến này, Tết hẳn sẽ kém vui và nhất là thiếu đi câu chuyện rôm rả cần thiết...
Thị trường giảm khá mạnh trong tuần chủ yếu do phiên điều chỉnh sâu ngày thứ Ba và hai nhóm trụ cột ngân hàng, dầu khí suy yếu. Tuy nhiên, vẫn có những điểm sáng tăng vọt và hút mạnh dòng tiền như TCM, ROS, ART, TNG, THD.
Dòng tiền bắt đáy tiếp tục vào mạnh trong phiên hôm nay, thậm chí có phần quyết liệt hơn hôm qua, đẩy thị trường tăng liên tục đến tận lúc đóng cửa...
Dường như nhà đầu tư không còn băn khoăn nhiều vì sao thị trường đột ngột rơi tự do hôm qua nữa. Điều quan tâm đơn giản là giá giảm thì mua vào. Quả thực phiên này lực cầu bắt đáy rất cao.