Châu Âu đang cân nhắc giảm phụ thuộc vào Mỹ trong quốc phòng, công nghệ và kinh tế trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng.
Mỹ và một số nước châu Âu vừa công bố áp dụng các lệnh trừng phạt mới đối với Nga, nhưng liệu chúng có khiến Tổng thống Nga Vladimir Putin thay đổi tính toán của mình?
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Liên minh châu Âu ( EU ) sẽ 'tạo ra rất nhiều ý nghĩa.'
Thủ tướng Đức Angela Merkel hoan nghênh việc Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden đã trở lại các cơ chế hợp tác đa phương và 'sát cánh' cùng EU trong các cuộc cạnh tranh với những quốc gia khác.
Ngày 22-2-2021, các Ngoại trưởng của Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu nhóm họp tại Thủ đô Brussels, Bỉ để thảo luận hàng loạt vấn đề quốc tế quan trọng.
Cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng khốc liệt và gay gắt khiến các quốc gia khác nhận ra, đến một lúc nào đó, họ sẽ phải đưa ra quyết định đứng về bên nào.
Sau nhiều thông tin trên truyền thông đồn đoán về việc Mỹ sẽ cắt giảm số lượng binh sĩ đồn trú ở Đức, Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức xác nhận kế hoạch này với lý do Berlin không hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 10/6, Chính phủ Đức xác nhận Washington thông báo cho Berlin rằng Mỹ đang cân nhắc giảm số binh sỹ nước này đồn trú tại Đức.
Tuần trước, một số phương tiện truyền thông đưa tin Tổng thống Donald Trump đã chỉ đạo Bộ Quốc phòng Mỹ rút bớt số binh sỹ Mỹ đồn trú tại Đức từ 34.500 người xuống 25.000 người.
Ngày 10/6, Chính phủ Đức xác nhận Washington thông báo cho Berlin rằng Mỹ đang cân nhắc giảm số binh sĩ nước này đồn trú tại Đức.
Tổng thống Mỹ rõ ràng muốn trừng phạt Đức vì đã không chi tiêu đủ cho quốc phòng. Nhưng quyết định này của một tổng thống nóng tính là sai lầm vì nhiều lý do.
Trước thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump có kế hoạch cắt giảm quân số Mỹ đồn trú tại Đức, ngày 7/6, giới chức Đức đã lên tiếng cảnh báo về những tổn hại do kế hoạch này.
Sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Đức đã giảm mạnh kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc gần 3 thập kỷ trước đây, song Đức vẫn là một trung tâm đồn trú quan trọng đối với lực lượng quân đội Mỹ.
Điều phối viên quan hệ xuyên Đại Tây Dương của Chính phủ Đức cảnh báo, kế hoạch rút hàng nghìn quân Mỹ khỏi nước này sẽ gây tổn hại đáng kể tới quan hệ hai nước.
Nhiều chuyên gia đánh giá dự định của Tổng thống Donald Trump rút 1/3 binh sĩ Mỹ đồn trú tại Đức là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa Washington và đồng minh quan trọng Berlin đang phai nhạt.
Trước việc Mỹ tiếp tục đe dọa sẽ tăng cường biện pháp mạnh đối với các công ty tham gia xây dựng dự án đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) dẫn khí đốt của Nga bán cho châu Âu, Moscow và Bruxelles không dễ dàng buông xuôi.
Dự án đường ống Nord Stream 2 của Nga sẽ được hoàn thành bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ nhưng sẽ chậm vài tháng so với dự kiến, sẽ đi vào hoạt động trong nửa cuối năm 2020, một quan chức chính phủ Đức cho biết.
Các lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào đường ống dẫn khí gây tranh cãi của Nga tới châu Âu có thể sẽ trì hoãn dự án này trong vài tháng nhưng nó vẫn sẽ được hoàn thành vào năm tới, một quan chức hàng đầu của Đức hôm thứ Hai cho biết.
Triều Tiên sẽ không còn theo đuổi việc nới lỏng các lệnh trừng phạt để đổi lấy việc phát triển kinh tế ngắn hạn hoặc dài hạn, mà thay vào đó, chính quyền Bình Nhưỡng sẽ tăng cường triết lý 'tự lực tự cường'.
Nghị sỹ đảng Bảo thủ Peter Beyer cho biết các lệnh trừng phạt của Mỹ đã làm trì hoãn việc hoàn tất đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 khiến chi phí của dự án cũng bị đội lên.
Các quan chức Mỹ cho biết, lệnh trừng phạt nhắm đến Nord Stream 2 vừa qua là quá muộn. Washington chỉ đang cố gắng tạo áp lực để răn đe các dự án năng lượng khác của Nga trong thời gian tới.
Một quan chức ngoại giao cấp cao của Đức cho rằng Mỹ và EU nên thúc đẩy các cuộc đàm phán chính thức về một thỏa thuận thương mại, thay vì để cho các bất đồng về nông nghiệp ngăn cản.