Sau nhiều nỗ lực triển khai tìm kiếm, đến khoảng 15h10 hôm nay (26/4), lực lượng chức năng đã tìm thấy nạn nhân thứ 3 trong vụ lật thuyền trên sông Chanh (TX Quảng Yên, Quảng Ninh).
Ban Kiểm soát tại Công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) dự kiến gồm từ 1 đến 3 kiểm soát viên, trong đó có Trưởng Ban kiểm soát.
Với hợp đồng triển khai thi công seri 7 con tàu hóa chất 13.000 tấn xuất khẩu, Công ty Đóng tàu Phà Rừng có đủ việc làm cho đóng mới đến năm 2027.
Ông Nguyễn Xuân Sang, Thứ trưởng Bộ GTVT vừa được giao tạm thời phụ trách HĐTV Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) trong thời gian đơn vị này thực hiện quy trình kiện toàn nhân sự HĐTV Tổng công ty.
Trước thời điểm Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy rút toàn bộ phần vốn vào quý II/2024, CTCP Đóng tàu Sông Cấm vẫn 'sống khỏe', lợi nhuận tăng trưởng 55%.
Kế hoạch bảo trì công trình hàng hải năm 2024 với tổng ngân sách hơn 1.800 tỷ đồng sẽ tiến hành duy tu, nạo vét loạt các luồng hàng hải nhằm đảm bảo đón các tàu biển trọng tải lớn cập cảng chuyên chở hàng hóa lưu thông…
Bộ GTVT vừa phê duyệt kế hoạch bảo trì công trình hàng hải năm 2024 nhằm đón trọng tải tàu biển cỡ lớn.
Hàng loạt các luồng hàng hải sẽ tiếp tục được thực hiện duy tu nao vét nhằm đảm bảo đón các tàu biển trọng tải lớn cập cảng chuyên chở hàng hóa lưu thông.
Từng mạnh nhất trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam, sau hơn một thập kỷ tái cơ cấu bất thành, đến nay SBIC được yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để nộp đơn yêu cầu phá sản vào quý 1/2024.
Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (SBIC) gồm công ty mẹ và 7 công ty thành viên sẽ thực hiện thủ tục phá sản bắt đầu từ quý I/2024. Hiện nay, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang rốt ráo thực hiện thủ tục phá sản. Nhiều vấn đề đặt ra như người lao động, vốn nhà nước… khi phá sản sẽ ra sao?
Triển khai Nghị quyết 220 của Chính phủ về phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC), ngày 3/1, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang đã làm việc với các công ty đóng tàu tại Hải Phòng.
Chính phủ thông qua Kế hoạch thực hiện chủ trương xử lý đối với Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC) theo thông báo của Văn phòng Trung ương Đảng về kết luận của Bộ Chính trị.
Tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) gồm công ty mẹ và 7 công ty con - sẽ phá sản từ quý I-2024.
Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy và 7 công ty con được yêu cầu khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thời gian dự kiến từ quý 1/2024.
Đây là một trong những nhiệm vụ được Chính phủ đề ra để tổ chức thực hiện thông báo kết luận của Bộ Chính trị về chủ trương xử lý Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC).
SBIC - tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) gồm công ty mẹ và 7 công ty con - sẽ phá sản từ quý I/2024.
Đối với Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy và 7 công ty con, Chính phủ yêu cầu khẩn trương rà soát, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo quy định pháp luật để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thời gian thực hiện dự kiến từ quý I/2024.
Cầu Nguyễn Trãi có tổng vốn 6.300 tỷ đồng sẽ được khởi công vào năm 2024.
Hải Phòng sẽ phát triển các tuyến đường thủy ven biển, nối liền các cửa sông lớn của thành phố và các tỉnh lân cận, kết nối với khu vực cảng biển Lạch Huyện.
Sông Bạch Đằng có vị trí quan trọng trong tuyến giao thông đường thủy ở miền đông bắc Tổ quốc, mang dấu ấn sâu đậm suốt chiều dài lịch sử ngàn năm với những chiến thắng ngoại xâm vang dội. Bạch Đằng Giang mãi là bản hùng ca của Việt Nam.
Đối với quốc gia biển như nước ta, duy trì và phát triển ngành công nghiệp tàu thủy đúng tầm vóc, vị thế là vấn đề cần được quan tâm. Do liên quan mật thiết nhiều ngành công nghiệp khác như luyện kim, máy cơ khí thủy, điện, điện tử, tự động hóa..., ngành công nghiệp đóng tàu có tác động lan tỏa rất lớn đến nền kinh tế, thúc đẩy nhiều ngành phát triển. Để chuẩn bị đáp ứng xu hướng đóng tàu thế hệ mới, ngay từ bây giờ, các đơn vị phải chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực, thiết bị và công nghệ đủ mạnh, đáp ứng tiến độ bàn giao của chủ tàu.
Vừa qua, Đoàn công tác của quận Ngô Quyền thực địa kiểm tra tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ Dự án thành phần 2 - thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ GPMB thuộc Dự án đầu tư xây dựng cầu Nguyễn Trãi và chỉnh trang đô thị vùng phụ cận phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền.
Công ty cổ phần cảng Vật Cách vừa được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) chấp thuận chủ trương mở rộng bến cảng Vật Cách tại phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, TP. Hải Phòng.
Hiện một số công trình nạo vét duy tu luồng hàng hải đã hoàn thành thi công, đang làm nghiệm thu; trong khi có những công trình dự kiến hoàn thành trong năm 2022.
Các cảng biển ở Hải Phòng sẽ được sắp xếp, quy hoạch lại để hệ thống cảng biển lớn nhất miền Bắc này phát huy tối đa hiệu quả kinh tế.
Trong số các tuyến luồng đang được triển khai nạo vét, hai tuyến luồng hàng hải Cửa Việt và Cửa Lò đã hoàn thành và ra thông báo hàng hải.
Cầu Nguyễn Trãi dài gần 1,5km là công trình giao thông đô thị cấp đặc biệt bắc qua sông Cấm, đồng thời là công trình trọng điểm năm 2022 được Hải Phòng đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách.
Cầu Nguyễn Trãi có chiều dài gần 1,5 km là công trình giao thông trọng điểm, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng.
Cầu Nguyễn Trãi với thiết kế dài gần 1,5km là công trình giao thông đô thị cấp đặc biệt bắc qua sông Cấm, đồng thời là công trình trọng điểm năm 2022, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng.
Đại diện lãnh đạo Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, việc nạo vét duy tu nhiều tuyến luồng hàng hải trên cả nước đang được xúc tiến, đảm bảo tiến độ được giao.
Năm 2022 sẽ thực hiện duy tu nạo vét đối với 11 tuyến luồng hàng hải, trong đó có 9 tuyến luồng chuyển tiếp từ năm 2021.
Ngày 27/12, đại lãnh đạo Cục Hàng hải Việt Nam cho biết trong 10 tuyến luồng nằm trong kế hoạch thực hiện 2 năm, có 7 tuyến luồng hàng hải đang hoàn thiện thủ tục thanh quyết toán công trình.
Quy hoạch hệ thống cảng biển thời kỳ mới xác định không mở rộng quy mô một số khu bến để phục vụ di dời và bảo tồn thiên nhiên.