Loài tôm 3 mắt cực dị sống sót qua 3 lần tuyệt chủng lớn

Tôm khủng long 3 mắt được coi là 'hóa thạch sống' do sự thay đổi ít ỏi về hình thái của nó trong suốt hàng triệu năm qua.

Con vật nào đã tiến hóa thành cá voi? Bạn sẽ 'choáng váng sau khi đọc'?

Chúng ta đều biết rằng cá voi không phải là cá thật mà là một loại động vật có vú, loài vật này có 4 chân và đuôi từ các loài gia súc, ngựa, cừu, lợn và chó thông thường. Không có nhiều sự khác biệt về hình dáng cơ thể.

Loài vật gây tranh cãi ở VQG Cát Tiên: Sóc, chuột, hay linh trưởng?

Dưới cánh rừng nhiệt đới Cát Tiên có sự hiện diện của loài sinh vật kỳ dị, gây tranh cãi trong việc phân loại sinh học, đó là loài Đồi nhỏ nhắn.

Tại sao kền kền 'vua ăn thịt thối' lại miễn nhiễm với mọi chất độc? Điều không thể không nhắc đến là chức năng axit dạ dày mạnh mẽ của nó

Như chúng ta đã biết, có rất nhiều chất trong hệ sinh thái, bao gồm các chất phi sinh vật và năng lượng, những người sản xuất, tiêu thụ và phân hủy.

Hóa thạch sống tôm khủng long ba mắt đang gây ra một 'cơn sốt' trong giới nghiên cứu!

Tôm khủng long ba mắt hay còn gọi là tôm nòng nọc đuôi dài, sinh vật này đã sinh sống trên Trái Đất suốt 300 triệu năm.

Tại sao phải dùng dây thép gai bao quanh thân cây trong chuồng nuôi linh ngưu?

Khi nghe đến tên linh ngưu, nhiều người sẽ nghĩ đây là một loài trâu hoặc bò, tuy nhiên chúng thực chất lại là một loài cừu và thuộc phân họ của họ bò rừng Ovis.

Lần đầu công bố quá trình tiến hóa của tảo xanh Lobaria

Lần đầu tiên trong lịch sử, quá trình tiến hóa của tảo xanh Lobaria trên dãy núi Himalaya và Hoành Đoạn ở phía Tây Nam Trung Quốc đã được các nhà nghiên cứu công bố.

Từng là Biên tập viên SGK, thầy Kiên chỉ ra nhiều 'sạn' trong bộ sách Kết nối

Nguyên nhân cuốn sách giáo khoa này không theo đúng chương trình môn học, không giải quyết đúng mục tiêu bài học mà nó tự đặt ra là gì? Đây là một sự tùy tiện.

Linh ngưu: Loài vật mang thân hình của bò tót, trông thì có vẻ hiền lành nhưng lại dữ tợn hơn hổ báo

Linh ngưu, hay còn gọi là trâu rừng Tây Tạng, là một loài động vật có hình dạng nửa giống cừu nửa giống trâu bò phân bố tại phía đông dãy Himalaya.

Kỳ bí sự sống dưới đáy biển sâu, chuyên gia cũng kinh ngạc

Gần 2/3 sự sống dưới đáy biển sâu khắp các đại dương trên Trái Đất vẫn chưa được khám phá.

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên trên thế giới

Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.

Khí hậu lạnh đi gây nên sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên trên thế giới?

Hồ sơ hóa thạch tiết lộ rằng sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên – sự kiện tuyệt chủng kỷ Ordovic – xảy ra cách đây 440 triệu năm, khiến 85% các loài sinh vật biển biến mất hoàn toàn.

Cận cảnh kẻ săn mồi khát máu nhất đảo Madagscar

Món ăn ưa thích của fossa là vượn cáo, loài linh trưởng đặc hữu của đảo Madagscar. Chúng có khả năng săn những con vượn cáo có kích thước tương đương với mình.

Cực sốc nguyên nhân dẫn đến cuộc tuyệt chủng bí ẩn nhất mọi thời đại

Có những sự kiện tuyệt chủng xảy ra không khác gì một vụ án mạng để lại nhiều manh mối. Nhưng sự kiện tuyệt chủng diễn ra cuối kỷ Ordovic lại không như vậy.

Kinh ngạc cảnh nhện khổng lồ 'nuốt chửng' con chim

Đoạn video ghi lại cảnh con nhện khổng lồ nuốt chửng một con chim. Các nhà khoa học nhận định đây loài nhện tarantula có họ hàng với nhện đỏ Chile.

Sửng sốt hai loài bướm đêm lạ lùng vừa được phát hiện

Bộ Môi trường và Năng lượng Costa Rica vừa công bố phát hiện hai loài bướm đêm mới, với tên gọi khoa học là Tinaegeria carlosalvaradoi và Percnarcha claudiadoblesae, thành quả của công trình nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học kéo dài suốt 40 năm qua.

Costa Rica công bố phát hiện thêm hai loài bướm đêm mới

Loài Tinaegeria carlosalvaradoi sinh sống tại vùng rừng nhiều mưa của Khu bảo tồn Guanacaste, thuộc họ Stathmopodidae, cho tới nay ít được biết tới và được nhà phân loại sinh học Elda Araya tìm ra.

Thêm hai loài bướm đêm vào thế giới côn trùng của Trái Đất

Bộ Môi trường và Năng lượng Costa Rica vừa công bố phát hiện hai loài bướm đêm mới, với tên gọi khoa học là Tinaegeria carlosalvaradoi và Percnarcha claudiadoblesae, thành quả của công trình nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học kéo dài suốt 40 năm qua.

Cá voi xanh là loài động vật lớn nhất trái đất từng tồn tại cho đến ngày nay, với trọng lượng lên đến 180 tấn, lượng thức ăn mà chúng tiêu thụ hàng ngày cũng không hề nhỏ.

Vì sao người mù có thể miêu tả động vật dù chưa từng thấy?

Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng để miêu tả động vật, người khiếm thị dựa vào các phân loại sinh học, tương tự cách làm của giới khoa học.