Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mạnh mẽ, vị trí chiến lược, chi phí cạnh tranh, tăng trưởng thương mại điện tử, chính sách thương mại cởi mở và vai trò trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Việt Nam đã thúc đẩy bất động sản công nghiệp bùng nổ.
Chiều 30-8, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức làm việc với các sở, ngành, địa phương liên quan về những vướng mắc, khó khăn liên quan đầu tư các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Đồng Nai.
Đồng Nai vẫn thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, tuy nhiên nhiều dự án trong và ngoài khu công nghiệp có quy mô rất nhỏ, vốn ít, chủ yếu là thuê nhà xưởng để hoạt động.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Long Đức 3, tỉnh Đồng Nai vừa được Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư sẽ giúp giải quyết phần nào tình trạng thiếu quỹ đất cho các nhà đầu tư hiện nay.
Sau 8 năm trễ hẹn, dự án khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành (huyện Long Thanh, tỉnh Đồng Nai) vừa được khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật, trên tổng diện tích dự án 410 ha...
Thời gian qua, nhiều tập đoàn lớn như Aeon, De Heus, Pandora… đã đến tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Đồng Nai, tuy nhiên, do thiếu quỹ đất diện tích lớn nên tỉnh này đã 'đánh rơi' hàng tỷ USD.
Tại Đông Nam Bộ, quỹ đất trong các khu công nghiệp không còn nhiều đang là rào cản lớn trong tham vọng phát triển công nghiệp, đặc biệt là thu hút dự án FDI cho các địa phương.
Thiếu quỹ đất phát triển công nghiệp đang là rào cản lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của tỉnh Bình Phước và Đồng Nai
Trong 3 tháng đầu năm 2023, Đồng Nai thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt hơn 607 triệu USD, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2022 và nằm trong top dẫn đầu cả nước về thu hút vốn ngoại.
Trong tháng 3, cả tỉnh Đồng Nai có có 26/27 ngành sản xuất tăng so tháng trước do một số doanh nghiệp quy mô lớn trong ngành da giày, dệt may có tình hình chuyển biến tốt hơn, nhận được hợp đồng sản xuất mới... Mặt khác, một số doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm các đơn hàng gia công lại để duy trì sản xuất và ổn định nguồn nhân lực cho doanh nghiệp trong thời gian chờ sản xuất đơn hàng lớn.
Đồng Nai không còn nhiều đất cho thuê ở các khu công nghiệp hiện hữu, trong khi 8 khu công nghiệp thành lập mới chưa triển khai được.
Tỉnh Đồng Nai không còn nhiều đất cho thuê trong các khu công nghiệp hiện hữu, trong khi 8 khu công nghiệp thành lập mới chưa triển khai được do vướng thủ tục.
Ngày 17/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã tổ chức buổi làm việc với đại diện lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị, địa phương liên quan để tháo gỡ những vướng mắc trong thành lập 8 khu công nghiệp mới theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Sáng 17-2, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng đã làm việc với các sở ngành, địa phương để tháo gỡ những vướng mắc về đất đai, đấu giá, đấu thầu, thủ tục đầu tư của 8 khu công nghiệp (KCN) mới trên địa bàn tỉnh.
Theo UBND tỉnh Đồng Nai, quỹ đất còn lại trong các khu công nghiệp ít và nhỏ lẻ nên các nhà đầu tư đã lựa chọn chuyển sang các tỉnh lân cận. Đó là lí do tỉnh này lần đầu tiên rớt khỏi top 5 về thu hút FDI trong vòng 30 năm trở lại đây.
Tám khu công nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt sẽ giúp Đồng Nai có thêm khoảng 8,2 nghìn ha bất động sản công nghiệp.
Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, mã số vùng trồng hay xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa nông nghiệp đang là yêu cầu của thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, tại Tây Ninh vẫn chưa có nhiều diện tích được cấp mã số vùng trồng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Mô hình trồng bưởi da xanh không sử dụng phân bón vô cơ, thuốc hóa học của gia đình ông Trần Văn Lộc (ấp Phước An, xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu) là một trong những mô hình tiêu biểu trong chuyển đổi hữu cơ, làm ra những sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng
Sau nhiều nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự đồng tâm hiệp lực của người dân, tình hình dịch Covid- 19 tại nhiều địa phương trong tỉnh đã được khống chế. Có khu vực, qua hai đợt xét nghiệm sàng lọc hoàn toàn không còn ca F0; một số địa phương khác, tình hình dịch Covid- 19 đang có chiều hướng giảm.
Thời gian qua, nhiều địa phương xin mở rộng quy hoạch khu công nghiệp (KCN) với diện tích hàng nghìn ha. Việc mở rộng quy hoạch KCN với kỳ vọng 'lót ổ' đón dòng vốn đầu tư nước ngoài (vốn FDI) là hợp lý. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy các tỉnh, thành, địa phương có tình trạng nhà đầu tư 'xí phần' rồi bỏ hoang, gây lãng phí đất đai sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, quỹ đất dành cho công nghiệp của Đồng Nai còn rất ít, không đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư. Do đó, tỉnh đang nhanh chóng cho triển khai các khu công nghiệp (KCN) mới được Chính phủ phê duyệt. Các KCN trên khi hoàn thành hạ tầng thì dự kiến sẽ có thêm gần 7,1 ngàn ha đất công nghiệp để cho thuê.
Trong quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030, nhiều địa phương thuộc tỉnh Đồng Nai sẽ bổ sung thêm đất cho phát triển các khu công nghiệp (KCN).