Ngày 7/11, tại Tổ dân phố Xích Đằng, phường Lam Sơn (thành phố Hưng Yên), Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Khối thi đua Doanh nghiệp vốn nhà nước và phường Lam Sơn tổ chức khánh thành nhà 'Đại đoàn kết' tặng gia đình ông Phạm Văn Tỉnh, là hộ nghèo thuộc phường Lam Sơn.
Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm dồi dào cho thị trường dịp cuối năm 2024, huyện Yên Mô đang đẩy mạnh tăng đàn, tái đàn, mở rộng sản xuất, kết hợp với các biện pháp phòng dịch, bảo đảm an toàn cho gia súc, gia cầm.
Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Phạm Văn Tỉnh đã thực hiện thành công mô hình nuôi giun quế, thu lãi mỗi năm nửa tỷ đồng.
Bệnh nhân sử dụng phương pháp dùng ong đốt vào chân để chữa viêm đa khớp dạng thấp. Tuy nhiên, một thời gian sau, cẳng chân phải - nơi bị ong đốt và đắp thuốc bị sưng đau và hoại tử, kèm sốt cao liên tục khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng mê man.
Mặc dù đã có nhiều cảnh báo về việc chữa bệnh bằng các phương thuốc chưa được kiểm chứng, nhưng nhiều người vẫn bỏ qua. Không ít trường hợp bị nhiễm trùng da, hoại tử da… do các bài thuốc truyền miệng.
Sau khi dùng nọc ong chích vào vùng đau, chân bệnh nhân sưng đỏ, hoại tử da.
Bệnh nhân đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng kích thích, nói nhảm, sốt liên tục, loét hoạt tử chảy mủ mu bàn chân phải, biến dạng khớp bàn ngón tay 2 bên.
Ngày 23/7, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị vừa tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhân nữ bị hoại tử cẳng chân vì dùng ong đốt vào đầu gối chữa bệnh.
Viêm khớp dạng thấp 20 năm nay, tuy nhiên gần đây đau nhiều, lại dùng thuốc không đỡ, chị T.T.H đã chuyển điều trị ong châm khớp gối, dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, nguy kịch tính mạng.
Có tiền sử viêm khớp dạng thấp 20 năm nay, chị H. (43 tuổi, ở Hà Tĩnh) thường xuyên tự dùng thuốc tại nhà.
Bệnh nhân đến viện trong tình trạng kích thích, nói nhảm, sốt liên tục; sưng đỏ đau cẳng chân phải nhiều, loét hoại tử chảy mủ mu bàn chân phải, biến dạng khớp…
Điều trị đau khớp bằng cách cho ong đốt và đắp lá, người phụ nữ 43 tuổi bị nhiễm trùng, hoại tử bàn chân, biến dạng khớp, phải cấp cứu
Cho ong châm vào khớp gối để chữa đau khớp nhưng không cải thiện, người phụ nữ tiếp tục đắp thuốc nam dẫn đến hoại tử mu bàn chân.
Người phụ nữ 43 tuổi đã tự ý bỏ thuốc đang uống, tìm tới thầy lang để cho ong đốt vào khớp gối với hy vọng giảm đau. Sai lầm này khiến chị bị nhiễm khuẩn huyết, phải nhập viện cấp cứu.
Thấy bệnh thấp khớp tái phát, đau nhiều khớp gối và cổ tay, nữ bệnh nhân 43 tuổi tự ý dừng thuốc và tìm đến nhà một thầy lang để chữa bằng cách cho ong đốt chi chít ở hai đầu gối.
Chị H, 43 tuổi, sống tại Hà Tĩnh, là một trường hợp điển hình về hậu quả nghiêm trọng của việc tự ý điều trị bệnh mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Đọc thông tin trên mạng, nữ bệnh nhân tìm đến phương pháp cho ong đốt vào chân để chữa viêm khớp dạng thấp. Hậu quả, chị phải nhập viện trong tình trạng bàn chân phải hoại tử nặng, phải cắt lọc.
Bệnh nhân 43 tuổi bị viêm khớp dạng thấp, tự điều trị bằng cách cho ong châm khớp gối dẫn đến hoại tử nghiêm trọng.
Cho ong đốt vào đầu gối để chữa bệnh, người phụ nữ rơi vào trạng thái nhiễm độc tiền hôn mê và phải mổ cấp cứu vì hoại tử cẳng chân.
Mắc bệnh viêm khớp hạng thấp 20 năm, thay vì đến viện, chị T.T.H (43 tuổi, ở Hà Tĩnh) nghe trên mạng và thầy lang, đã dùng ong đốt vào đầu gối để chữa bệnh và gánh hậu quả nặng nề.
Sau thời gian dài tự dùng thuốc chữa bệnh xương khớp không đỡ, chị H. tìm đến cách cho ong đốt vào đầu gối, sau đó đắp lá, dẫn đến hoại tử chân, nhiễm khuẩn huyết, nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Không đến bệnh viện điều trị viêm khớp dạng thấp, người phụ nữ ở Hà Tĩnh cho ong đốt vào khớp, dẫn đến hoại tử, sốt cao, sảng, phải mổ cấp cứu.
Khi cơn đau tái phát, bệnh nhân H. đã dùng ong trị bệnh tại nhà một thầy lang, sau khi bị ong đốt, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sưng đau kéo dài tại vị trí bị đốt, dẫn đến mưng mủ khớp gối.
Tối 17-6, Bộ CHQS tỉnh Lâm Đồng tổ chức giao lưu, tuyên dương điển hình tiên tiến trong Phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT) giai đoạn 2019-2024.
Các bệnh truyền qua thực phẩm, đặc biệt là qua các thực phẩm tái, thực phẩm sống hiện nay hay gặp ở người thường do các nguyên nhân như: Bệnh liên cầu lợn, bệnh sán não, bệnh liên quan ký sinh trùng… Dịp cuối năm, các bệnh viện liên tục tiếp nhận các ca bệnh này.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết đã tiếp nhận nam bệnh nhân Đ.V.T (39 tuổi, Nghệ An), nhập viện cấp cứu do nhiễm khuẩn liên cầu lợn.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cho biết, cơ sở y tế này đã tiếp nhận nam bệnh nhân Đ.V.T. (39 tuổi, Nghệ An) nhập viện cấp cứu trong tình trạng sốt cao liên tục, có dấu hiệu hoại tử vùng mặt mũi, các đầu chi… do nhiễm khuẩn liên cầu lợn.
Một người đàn ông 39 tuổi, trú tại Nghệ An vừa phải cắt bỏ 2 chân, ngón tay do nhiễm liên cầu lợn.
Bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh gout đã 7 năm và điều trị thuốc không thường xuyên. Bệnh nhân có sở thích hay ăn nem, chạo, thịt lợn sống.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nam bệnh nhân Đ.V.T, 39 tuổi, đến từ Nghệ An. Bệnh nhân T. có tiền sử bị Gút phát hiện cách 7 năm và điều trị thuốc không thường xuyên. Bệnh nhân có sở thích hay ăn nem, chạo, thịt lợn sống.
Bệnh nhân Đ.V.T (39 tuổi, Nghệ An) được đưa đến BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương cấp cứu trong tình trạng sốt cao liên tục, có dấu hiệu hoại tử vùng mặt mũi, các đầu chi… do nhiễm khuẩn liên cầu lợn.
Bệnh nhân được chẩn đoán mắc liên cầu lợn, nhập viện trong tình trạng sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, phải can thiệp thở máy, phẫu thuật cắt 2 bàn chân.
Ngày 31/10, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã thực hiện tiến hành mổ cấp cứu để loại bỏ phần hoại tử, cắt bỏ 2 bàn chân và phần ngón tay ở 2 bàn tay của một nam bệnh nhân bị mắc liên cầu lợn.
Người đàn ông 39 tuổi đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch sau khi ăn miếng dồi lợn mua ở chợ. Các bác sĩ phải cắt bỏ bàn chân, ngón tay bị hoại tử của bệnh nhân.
Bệnh nhân Đ.V.T (nam, 39 tuổi, đến từ Nghệ An) nhập viện trong tình trạng sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, viêm phổi, phải can thiệp thở máy, lọc máu… do mắc liên cầu lợn.
Bệnh nhân có sở thích ăn nem, chạo, thịt lợn sống. Khoảng 4 ngày trước khi nhập viện, gia đình mua lòng lợn ngoài chợ và anh này đã ăn cùng mọi người.
Trường Tiểu học Kim Đồng là 'địa chỉ đỏ' tin gửi của các bậc cha mẹ học sinh, niềm tự hào của ngành giáo dục quận Ba Đình (Hà Nội).
Huyện Phù Cừ, huyện Văn Lâm, Hội Nông dân huyện Yên Mỹ... là những tập thể tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên, hưởng ứng đợt thi đua kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc.
'Tiếp tục nhân rộng điển hình tiên tiến, mô hình hay, cách làm sáng tạo, nhằm khích lệ tinh thần thi đua yêu nước lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân', là ý kiến của Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên Nguyễn Hữu Nghĩa tại hội nghị Tổng kết đợt thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023) và biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua yêu nước diễn ra ngày 9/6.
Thấy anh Tỉnh bỏ nghề giáo viên về quê 'nghịch' phân nuôi giun, ai cũng tỏ ra hoài nghi. Thế nhưng, từ hai bàn tay trắng, chính phân bò đã đem về thu nhập cho anh mỗi năm nửa tỷ đồng.
Là cử nhân sư phạm, nhưng anh Tỉnh đã quyết định về quê lập nghiệp bằng mô hình nuôi giun quế. Sau 15 năm khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, mô hình nuôi giun từ phân bò đã giúp anh thu lãi nửa tỷ đồng mỗi năm.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh vừa tiếp nhận hồ sơ vụ án có dấu hiệu của tội giết người trên địa bàn TP Hạ Long.