Ngay ngày đầu tiên mở bán tại chỗ trở lại, nhiều quán cà phê ở quận Đống Đa nhanh chóng kín bàn, hoạt động hết công suất để phục vụ khách dịp nghỉ lễ.
Việc điều chỉnh các biện pháp hành chính diễn ra sau khi UBND thành phố Hà Nội xác định cấp độ trong phòng, chống dịch COVID-19 của quận Đống Đa chuyển từ cấp độ 3 (vùng cam) về cấp độ 2 (vùng vàng).
Trong ngày đầu hoạt động lại, không khí mua sắm ở một số tuyến phố thời trang của thủ đô còn vắng vẻ, thưa thớt. Các chủ shop dành phần lớn thời gian dọn dẹp, là lượt lại quần áo.
Thực hiện Công điện số 15 và 16 của UBND TP Hà Nội về việc triển khai biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, các cửa hàng dịch vụ ăn uống đã đồng loạt đóng cửa, chỉ bán hàng mang về. Dịch bệnh đã khiến loại hình dịch vụ này gặp không ít khó khăn.
Có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền của gia đình 3 cựu cảnh sát giao thông, Thủy và Nam phải trả giá.
Nguyễn Thị Thanh Thủy và Phạm Hoài Nam - hai nguyên cán bộ công an có hành vi lừa đảo chiếm đoạt hơn 1 tỷ đồng của đồng nghiệp đã bị phạt tù giam.
Sợ bị xử lý kỷ luật, 3 CSGT đã bỏ hơn 1 tỉ đồng nhờ Nguyễn Thị Thanh Thủy, nguyên điều tra viên Đội Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế và ma túy Công an huyện Đan Phượng (Hà Nội) để không bị xử lý.
Chiều 20/7, TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1983, ở huyện Đan Phượng) mức án 13 năm tù vè tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Sáng 13/7, hàng quán ăn sáng đồng loạt treo biển chỉ phục vụ khách mang về hoặc đóng cửa tạm nghỉ để tuân thủ nghiêm chỉ thị của UBND TP. Hà Nội.
Mất nguồn thu do việc kinh doanh bị đình trệ, nhiều chủ cửa hàng game đã phải chuyển sang cung cấp dịch vụ cho thuê máy PS4 nhằm gỡ gạc chút vốn liếng.
Thực hiện Công điện khẩn số 11 của UBND thành phố Hà Nội yêu cầu từ 12h ngày 25-5: tạm dừng hoạt động nhà hàng, cơ sở dịch vụ ăn, uống tại chỗ (chỉ cho phép bán hàng mang về), không tổ chức ăn uống, liên hoan tập trung đông người; các cửa hàng cắt tóc, gội đầu... Công an các quận, huyện trên địa bàn đã phối hợp với các đơn vị chức năng tuyên truyền, vận động người dân chấp hành.
17 giờ ngày 5/3, chấp hành quy định thực hiện khử khuẩn, giãn cách của UBND TP Hà Nội, quán ăn đường phố, cà phê đã đồng loạt lắp tấm chắn, vệ sinh bàn ghế, không kinh doanh ngoài vỉa hè.
Sáng 16/3, các cửa hàng game, internet tại Hà Nội đồng loạt mở cửa. Chủ các cửa hàng đều chấp hành nghiêm các quy định về phòng, chống dịch Covid-19. Tuy nhiên, khách hàng còn chủ quan trong việc đeo khẩu trang.
Sáng 2/3, nhiều cửa hàng cà phê tại Hà Nội mở cửa trở lại sau thời gian tạm dừng hoạt động do dịch Covid-19. Tuy nhiên, khách hàng và nhân viên các cửa hàng còn chủ quan trong việc đeo khẩu trang.
Năm 2017, sau khi ông Đoàn Ngọc Hải (khi đó là Phó chủ tịch Quận 1. TPHCM) phát động 'chiến dịch dẹp nạn lấn chiếm vỉa hè', cả nước và Hà Nội đều hưởng ứng. Tuy nhiên, sau đó thì vấn nạn này lại trở về như cũ.
LTS: Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã huy động nhiều nguồn lực để đầu tư lắp đặt hệ thống nhà vệ sinh công cộng, đáp ứng sự phát triển đô thị văn minh, hiện đại, đặc biệt là nhu cầu phát triển du lịch của thành phố. Là 'công trình phụ' song không thể phủ nhận tầm quan trọng của nhà vệ sinh công cộng mang lại, giải quyết nhu cầu thiết thực cho người dân. Song, để nhà vệ sinh công cộng tại Hà Nội thực sự phát huy hiệu quả cần nâng cả chất và lượng.
Thực hiện chỉ đạo tại Công điện khẩn số 07 của UBND TP Hà Nội về phòng chống dịch Covid-19, ngay trong chiều ngày 18/8, Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19 quận Đống Đa đã ban hành Công văn số 1542/UBND-YT yêu cầu 21 phường trên địa bàn tiến hành thực hiện các biện pháp phòng chống dịch trong tình hình mới. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên báo Kinh tế & Đô thị trong sáng 19/8 cho thấy, nhiều quán trà đá vỉa hè vẫn kinh doanh, các quán café không đảm bảo việc giãn cách, vẫn còn người dân không đeo khẩu trang theo quy định…
Ngày 29/6, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1983, cựu cán bộ Công an huyện Đan Phượng) và Phạm Hoài Nam (SN 1978, cựu cán bộ Công an quận Cầu Giấy) ra xét xử tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tại phiên xét xử sơ thẩm vụ án liên quan hai cựu cán bộ công an lừa tiền 'chạy kỷ luật' cho đồng nghiêp, bất ngờ luật sư xuất trình file âm thanh, trong đó thể hiện cựu cán bộ công an đưa tiền cho một số người để 'chạy kỷ luật' cho đồng nghiệp.
Ngày 29/6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm hai bị cáo Nguyễn Thị Thanh Thủy (sinh năm 1983, cựu cán bộ Công an huyện Đan Phượng, Hà Nội) và Phạm Hoài Nam (sinh năm 1978, cựu cán bộ Công an quận Cầu Giấy, Hà Nội) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' theo quy định tại Điều 174, khoản 4 - Bộ Luật Hình sự năm 2015.
Bị cáo buộc lừa tiền tỷ của 3 đồng nghiệp, nữ cựu cán bộ Công an Hà Nội bật khóc, kêu oan tại tòa.
Do luật sư xuất trình ghi âm thể hiện bị cáo Nam đã đưa tiền cho một số lãnh đạo công an, tòa đã trả hồ sơ vụ gia đình 3 cựu cảnh sát giao thông bị lừa.
Con ngõ nhỏ trên phố Đặng Văn Ngữ (Đống Đa, Hà Nội) đang trở thành địa điểm check-in độc đáo của các bạn trẻ yêu thích phong cách Hàn Quốc. Với những tổ hợp mua sắm đa dạng, những quán cà phê được bài trí lạ mắt khiến ai một lần đến rồi sẽ phải thích mê.
Ngay sau khi TP Hà Nội nới lỏng giãn cách xã hội thì tình trạng 'tái lấn chiếm' vỉa hè, lòng đường lại xảy ra trên nhiều tuyến phố.
CAQ Tây Hồ, Hà Nội cho biết đã bắt giữ hai đối tượng dùng dao gí vào cổ một phụ nữ đi đường để cướp xe máy gồm: Đoàn Công Minh (SN 2003), ở quận Hoàng Mai và Vũ Khánh Hoàng (SN 2003), trú tại quận Cầu Giấy.
Nhận 690 triệu đồng và 30.000 USD của 3 CSGT để giúp họ không bị kỷ luật, nhưng 2 cán bộ cảnh sát ma túy thuộc Công an TP Hà Nội đã chiếm đoạt số tiền này.
Viện KSND TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1983, nguyên cán bộ công tác tại Công an huyện Đan Phượng) và Phạm Hoài Nam (SN 1978, nguyên cán bộ Công an quận Cầu Giấy) về hành vi 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', nạn nhân là gia đình 3 cảnh sát giao thông, Công an Hà Nội.
3 CSGT ở Hà Nội đi hát karaoke không mang theo giấy tờ tùy thân. Lo sợ bị kỷ luật điều chuyển công tác, họ gom tiền nhờ một nữ công an giúp đỡ và bị lừa hơn 1 tỷ đồng.
Lo sợ vì bỏ vị trí công tác đi hát Karaoke bị kỷ luật, 3 cán bộ CSGT Công an Hà Nội đã đưa 1,3 tỉ đồng cho 2 cựu cán bộ công an Hà Nội để nhờ 'chạy' không bị kỷ luật. Tiền mất, vẫn bị kỷ luật, chuyển công tác, 3 cán bộ CSGT làm đơn tố cáo.
Nhận 690 triệu đồng và 30.000 USD của 3 CSGT để giúp họ không bị kỷ luật vì bị phát hiện ở quán karaoke trong giờ công tác nhưng Nguyễn Thị Thanh Thủy và Phạm Hoài Nam, 2 nguyên cán bộ công an thuộc Công an TP Hà Nội, đã chiếm đoạt số tiền này.