Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều bức ảnh ghi lại cuộc sống của người dân Trung Quốc thời nhà Thanh. Trong số này, nhan sắc hoàng hậu Uyển Dung gây nhiều ngỡ ngàng.
Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.
Những bức ảnh còn lưu lại đến ngày nay về cung tần thời Thanh khiến không ít người nghi vấn về 'gu' khá lạ của Hoàng thượng lúc bấy giờ, nhưng thực sự có phải thời Thanh không hề có người đẹp?
Lựa chọn nghỉ đóng phim để kinh doanh, Đường Tăng thuở nhỏ của Tây Du Ký 1986 Thái Viễn Hàng có một cuộc sống vô cùng viên mãn bên mỹ nhân Chân Hoàn Truyện.
Thông qua tranh vẽ, dung mạo thuở nhỏ của các thành viên hoàng gia Anh, Pháp... được hé lộ. Gương mặt đáng yêu, dễ thương của họ khiến công chúng vô cùng yêu mến.
Những món đồ gắn với hoàng đế Càn Long đều được giới mê đồ cổ săn lùng, sẵn sàng chi rất nhiều tiền để được sở hữu.
Trong hoàng cung Trung Quốc thời phong kiến, chủ yếu có hai nhóm người chịu trách nhiệm phục vụ các phi tần và Hoàng đế: Một là cung nữ, hai là thái giám.
Tám chữ mà Phổ Nghi đã viết là gì?
Nữ gia sư hướng dẫn Hoàng hậu Uyển Dung đọc báo tiếng Anh, khuyến khích bà theo đuổi các sở thích cá nhân, dạy cho bà biết về thế giới bên ngoài Tử Cấm Thành.
Khi Tử Cấm Thành trở thành điểm du lịch, việc tu sửa những cung điện này trở nên đắt đỏ và không phản ánh được giá trị lịch sử.
Một số vị hoàng đế có thói quen kỳ lạ khi đặt một thanh gỗ trên đầu giường khi ngủ, điều này khiến các phi tần hầu hạ, cùng những thái giám và cung nữ vô cùng sợ hãi.
Lịch sử nhà Thanh luôn có một bí ẩn khó giải thích, tại sao khả năng sinh sản của các hoàng đế nhà Thanh lại giảm sút từ thế hệ này sang thế hệ khác?
Là hoàng đế cuối cùng trong lịch sử nhà Thanh, Phổ Nghi cưới 5 người vợ. Trong số này, không phải hoàng hậu Uyển Dung hay Thục phi Văn Tú, Lý Thục Hiền mới là người phụ nữ được Phổ Nghi yêu sâu đậm.
Mặc dù có phần hối tiếc nhưng phía bảo tàng cũng đành chấp nhận vì hiểu rằng cổ vật tăng giá theo thời gian, ai cũng biết bức tranh này có giá trị đến mức nào.
Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?
Hơn nửa cuộc đời, Phổ Nghi không hề biết thế nào là tình yêu hay tình cảm vợ chồng, cho đến khi gặp người phụ nữ này.
Trong cuốn hồi ký 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đã kể lại trải nghiệm khó quên lúc đi xe bus khi là một dân thường.
Hầu hạ Từ Hi Thái Hậu trong 50 năm, thái giám Lý Liên Anh là một trong những hoạn quan lộng quyền, giàu có nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc. Nhờ được Từ Hi trọng dụng, Lý Liên Anh kiếm được một gia tài kếch xù.
Trước tình cảm rất chân thành của một phụ nữ, Phổ Nghi đã chọn cách từ chối phũ phàng, tàn nhẫn.
Trong cuốn 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi đã kể lại một tình huống thú vị khi đi xe buýt về nhà sau một ngày làm việc.
Cuộc đời bà Lý Thục Hiền sau khi kết hôn với hoàng đế cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc - Phổ Nghi được cho là không mấy hạnh phúc.
Dù đã được tự do nhưng các cung nữ liệu có thể có được cuộc sống an yên, viên mãn sau khi rời khỏi cung?
Những bức ảnh này khiến nhiều người bất ngờ về thời nhà Thanh cách đây hơn 100 năm, đặc biệt là nhan sắc của đệ nhất kỹ nữ.
Dù sinh ra vốn là một tiểu thư cành vàng lá ngọc nhưng cuộc đời của Uyển Dung lại là một chuỗi những khổ đau ít ai có thể tưởng tượng.
Tôn Diệu Đình - thái giám cuối cùng của nhà Thanh đã tiết lộ một số bí mật về cuộc sống trong Tử Cấm Thành khác xa phim ảnh. Trong số này có cuộc sống của hoàng đế và các phi tần.
Hàng nghìn cung nữ cuối thời nhà Thanh bị đuổi việc nhưng không ai dám lấy làm vợ, Phổ Nghi tiết lộ sự thật đau lòng.
Có thông tin cho rằng, hoàng đế thời phong kiến khi ăn uống, mỗi món chỉ được ăn không quá ba gắp để tránh bị ngộ độc. Tuy nhiên, sự thật lại trái ngược.
Trong bối cảnh bị thái giám của Từ Hy thái hậu giám sát nghiêm ngặt, Quang Tự Đế chỉ có thể dúi vào tay cha đẻ của Phổ Nghi và cũng là em trai ông mảnh giấy ghi đúng 5 chữ ngắn gọn.
Khi Địch Nhân Kiệt hỏi Viên Thiên Cương, nhà chiêm tinh học của nhà Đường rằng ai sẽ lật đổ Võ Tắc Thiên, Viên Thiên Cương chỉ nói đúng một câu.
Lời trăn trối của Từ Hi Thái hậu dù ngắn nhưng tóm gọn được hết khoảng thời gian gần 50 năm nắm quyền lực nhà Thanh của bà.
Từ Hi đã chăm sóc đôi chân của mình vô cùng cẩn thận, đồng thời tìm mọi cách để giấu giếm nó.
Giá trị khủng của thanh kiếm bảo vật này giúp ông lão có tiền trang trải cuộc sống.
Ái Tân Giác La Phổ Nghi có lẽ là cái tên không còn xa lạ đối với hậu thế, những ai có sự quan tâm đến lịch sử nhà Thanh ở Trung Quốc.
Sau khi đã thu thập đủ những bài vị thất lạc, trong Cố cung cũng vẫn chỉ có bài vị của 11 vị vua. Vậy 1 bài vị bị thiếu đó là của ai?
Đây là bức tranh được đánh giá rất cao, là bức tranh duy nhất của 1 vị tài tử, cả đời chỉ vẽ 1 bức tranh.
Kể từ khi nhà Thanh sụp đổ cho đến nay, Thanh Đông Lăng vẫn có người coi sóc hàng ngày. Những người giữ mộ này là ai và ai sẽ trả tiền cho họ?
Chăm sóc bàn chân vô cùng tỉ mỉ, tốn kém nhưng Từ Hi Thái hậu vẫn không bằng lòng về bộ phận này. Lý do của bà được nhiều phụ nữ đồng cảm
Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.
Khi Địch Nhân Kiệt hỏi Viên Thiên Cương, nhà chiêm tinh học của nhà Đường rằng ai sẽ lật đổ Võ Tắc Thiên. Viên Thiên Cương chỉ nói đúng một câu, 15 năm sau đã trở thành sự thật.
Mắc kẹt trong cuộc hôn nhân không tình yêu, sức khỏe tâm thần không ổn định cùng chứng nghiện thuốc phiện, cuộc đời của hoàng hậu Uyển Dung là những tháng ngày dài không lối thoát. Bà qua đời ở tuổi 39 trong khi bị giam giữ.