Con đường này có mặt từ khoảng gần 150 năm trước. Từ đó đến nay, qua nhiều lần đổi tên, nó vẫn là một trong những tuyến đường huyết mạch quan trọng của TP Hồ Chí Minh.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Thú thật, là công dân Sài Gòn - TP.HCM ngót nửa thế kỷ mà vừa rồi tôi mới hòa vào dòng du khách đến chiêm ngưỡng và tìm hiểu Lăng Ông Bà Chiểu. Cảm nhận đầu tiên của tôi đây là một khu lăng - công viên vì Lăng tọa lạc trên gò đất cao hình lưng rùa 18.500m2, rợp bóng cổ thụ.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Đây được xem là một trong những tòa thành kiên cố nhất lịch sử Việt Nam. Thành bát quái gắn liền với các cuộc chiến tương tàn giữa chính những thế lực phong kiến người Việt.
Công trình được xây bằng gạch, mặt trước có chiếc cổng gỗ, trên cổng đắp nổi hai chữ 'Gia Định'. Một số trang mạng cho rằng đây chính là một cánh cổng của thành cổ Gia Định còn sót lại.
Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.
Như An ninh Thế giới cuối tuần số 2037 (ngày 19/8) đã viết, thời phong kiến, luật pháp quy định có 5 loại hình phạt (ngũ hình), trong đó bậc cuối cùng là 'lưu', tức đày đi đất xa, là hình phạt nhẹ nhất.