Chính phủ vừa ra Nghị quyết về việc mua vaccine phòng COVID-19 Abdala do Trung tâm Kỹ thuật di truyền và công nghệ sinh học (CIGB) - Cuba sản xuất.
Chính phủ cho phép áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt đối với việc mua 10 triệu liều vaccine của Cuba.
Vaccine Abdala mỗi liều 0,5ml chứa 50 mcg vaccine protein tái tổ hợp chứa vùng liên kết với thụ thể (RBG) của virus SARS-CoV-2, bào chế ở dạng hỗn dịch tiêm bắp.
Ngày 18/9, Bộ Y tế đã cho biết đã phê duyệt có điều kiện vắc xin Abdala cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Vắc xin Abdala được phê duyệt theo quy định tại Điều 67 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược.
Bộ Y tế chính thức phê duyệt có điều kiện vắc-xin Covid-19 Abdala cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch Covid-19. Đây là vắc-xin thứ 8 được cấp phép sử dụng tại Việt Nam.
Bộ Y tế đã có quyết định số 4471/QĐ-BYT ngày 17/9 về việc phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Vaccine Abdala được phê duyệt theo quy định tại Điều 67 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược.
Liên tiếp từ tháng 7 đến nay, nhiều tỉnh, thành phố phải áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt hai đầu tầu kinh tế là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội với nhiều khu vực đang cùng thực hiện giãn cách ở mức độ cao hơn Chỉ thị 16 khiến chuỗi cung ứng hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Mới đây, Công ty TCPVN– văn phòng quốc tế đầu tiên tại ViệtNam của Tập đoàn TCP (T.C.Pharma), chủ sở hữu thương hiệu nước tăng lực Red Bull và Warrior đến từ Thái Lan, đã trao tặng hơn 2 tỷ đồng bao gồm tiền mặt và vật phẩm đến các cơ quan chuyên trách, trực tiếp hỗ trợ cho công cuộc phòng chống dịch.
Các nhà khoa học tại Học viện Quân y vừa nghiên cứu thành công phương pháp mới, dùng virus vaccine sởi liều cao điều trị ung thư buồng trứng.Phương pháp điều trị ung thư buồng trứng bằng liệu pháp virus tiêu hủy u (Oncolytic Virotherapy) do TS Đặng Thành Chung, Học viện Quân y cùng cộng sự đã hoàn thành bước nghiên cứu, đang trong giai đoạn thử nghiệm tiền lâm sàng.Quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã tiêm tế bào ung thư buồng trứng ở người vào chuột để thử nghiệm. Khi trên chuột xuất hiện các khối u, họ dùng virus đã bất hoạt dùng để điều chế vaccine sởi tiêm cho chuột. Theo dõi đối chứng sau một thời gian kích thước khối u giảm rõ rệt so với nhóm chuột ung thư không được điều trị.
Trang The Diplomat ngày 15/6 đăng bài phản ánh tình thế 'cam go' của Việt Nam khi số ca mắc COVID-19 tăng nhanh và tỷ lệ tiêm chủng còn thấp, cũng như phân tích những khả năng có thể giúp Việt Nam vượt qua được tình hình hiện nay.
Ưu điểm của vaccine do Việt Nam sản xuất là sự kế thừa các công nghệ đã biết, nên sản phẩm tạo ra có độ an toàn cao và cơ chế sinh miễn dịch tương đối rõ ràng. Ngoài ra, nếu chúng ta có được vaccine nội địa, sẽ đảm bảo vấn đề an ninh vaccine, không phải phụ thuộc vào nguồn cung nước ngoài...
Nanocovax có thể sẽ được cấp phép khẩn cấp trong thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 sắp tới.
Tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nghiên cứu, phát triển vắc xin phòng COVID-19, Bộ Y tế đề xuất mục tiêu có vắc xin để phòng COVID-19, từng bước đáp ứng nhu cầu phòng, chống dịch và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong năm 2021; bảo đảm có đủ vắc xin từ năm 2022 trở đi.
Ngày 7/4, Sở Y tế tỉnh Quảng Bình cho biết, 9 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép được phát hiện tại Quảng Bình có kết quả xét nghiệm âm tính lần 1 với virus SARS – CoV - 2.
Đến thời điểm hiện tại, một số vắc-xin COVID-19 do Việt Nam nghiên cứu phát triển đã thử nghiệm trên người giai đoạn 2 và được kỳ vọng 'về đích' vào đầu tháng 10/2021 để có thể tiêm cho người dân.
Tiến độ tiêm vắc-xin Covid-19 nhập về trong đợt 1 đạt hơn 50%. Việc nhập khẩu vắc-xin Covid-19 thời gian tới dự kiến sẽ chậm do tình trạng khan hiếm trên toàn thế giới
Bộ Y tế cho biết, dự kiến lô vaccine phòng COVID-19 đầu tiên của COVAX Facility bao gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao cho Việt Nam trong 3 tuần tới.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có công văn gửi các cơ sở nhập khẩu thuốc, sản xuất thuốc tại Việt Nam, yêu cầu tăng cường, đa dạng hóa nguồn cung vắc xin phòng Covid-19.
Covax Facility vừa thông báo về việc phân bổ vaccine cho Việt Nam sẽ chậm hơn so với kế hoạch do các nhà sản xuất mở rộng quy mô và tối ưu hóa quá trình sản xuất vaccine. Dự kiến, lô vaccine đầu tiên của Covax Facility gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao trong 3 tuần tới.
Kế hoạch phân phối vắc xin từ Covax bị chậm lại nên trong 3 tuần tới, Việt Nam chỉ nhận được hơn 800.000 liều, số lượng vắc xin này thấp hơn dự kiến theo thông báo trước đó.
Thông tin từ Bộ Y tế, theo dự kiến lô vắc xin đầu tiên của COVAX Facility bao gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao trong 3 tuần tới.
Dự kiến, lô vaccine đầu tiên của COVAX Facility bao gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao cho Việt Nam trong 3 tuần tới. Số lượng vaccine này thấp hơn dự kiến trước đó ...
Chiều 24/3, Bộ Y tế đưa tin về việc Covax Facility thông báo cung ứng chậm vaccine cho Việt Nam.
Ngày 24/3, Bộ Y tế thông tin cho biết, COVAX Facility cho hay dự kiến, lô vắc xin phòng COVID-19 đầu tiên của COVAX Facility bao gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao cho Việt Nam trong 3 tuần tới.